Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuồng Quảng Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2: Dòng 2:
[[Hình:Mặt nạ tuồng.jpg|nhỏ|300px|phải| Các vai diễn nổi tiếng trong nghệ thuật tuồng]]
[[Hình:Mặt nạ tuồng.jpg|nhỏ|300px|phải| Các vai diễn nổi tiếng trong nghệ thuật tuồng]]
'''Tuồng''' còn gọi là '''hát bội''' hay ''' hát bộ''' là một loại hình sân khấu dân gian của [[văn học Việt Nam]]. Cùng với [[chèo]], [[tuồng]] là một trong hai bộ phận chủ yếu của [[văn kịch]]. Bàn đến nghệ thuật [[tuồng]], người ta thường nghĩ đến hai vùng đất có nhiều thành tựu nổi bật là [[Bình Định]] và [[Quảng Nam]], bài này chỉ đề cập về '''tuồng Quảng Nam''' với nguồn gốc [[lịch sử]] và [[nghệ thuật]] tuồng riêng của đất [[Quảng Nam|Quảng]].
'''Tuồng''' còn gọi là '''hát bội''' hay ''' hát bộ''' là một loại hình sân khấu dân gian của [[văn học Việt Nam]]. Cùng với [[chèo]], [[tuồng]] là một trong hai bộ phận chủ yếu của [[văn kịch]]. Bàn đến nghệ thuật [[tuồng]], người ta thường nghĩ đến hai vùng đất có nhiều thành tựu nổi bật là [[Bình Định]] và [[Quảng Nam]], bài này chỉ đề cập về '''tuồng Quảng Nam''' với nguồn gốc [[lịch sử]] và [[nghệ thuật]] tuồng riêng của đất [[Quảng Nam|Quảng]].
==Nguồn gốc tuồng Quảng Nam==
Theo truyền thuyết lưu hành trong dân gian thì '''Tuồng Quảng Nam''' ra đời từ cái nôi của hai vùng [[Đức Giáo]] và [[Khánh Thọ]] (khoảng đầu [[thế kỷ 19]]).


Các lão nghệ nhân ngày trước kể rằng: Ở vùng thượng lưu của [[sông Thu Bồn]] có một gánh tuồng hát rất hay tên là Mỹ Lưu. Vào mùa đông bão lụt dữ dội nọ, cơn lũ lớn ập vào làng và cuốn trôi mất chiếc trống con (trống chiến)- nhạc cụ chỉ huy của dàn nhạc tuồng xuôi về sông Cái, ra biển [[Cửa Đại]].

Khi gánh hát Mỹ Lưu dần tan rã thì vùng đất xuôi theo sông Thu Bồn lại nảy nở nghệ thuật [[tuồng]] như Đại Bình, Bàu Toa, Bảo An, Phong Thử, Hội An...

Cùng với câu chuyện có tính chất huyền thoại trên thì hai cứ liệu về Tuồng xứ Quảng về gánh hát làng Đức Giáo và Khánh Thọ di cư từ [[Quảng Bình|Bình]] [[Quảng Trị|Trị]] [[Thừa Thiên-Huế|Thiên]] vào xứ Quảng là tương đối thuyết phục.

*Làng [[Đức Giáo]] từ [[Huế]] vào Quảng "vô địa lập chùy, dĩ xướng ca vi nghệ" (không mảnh đất cắm dùi, lấy xướng ca làm nghề sinh sống), lập thành làng riêng lấy tên là Khánh Đức nhưng "hữu đinh vô điền" (có dân mà không có ruộng đất), lưu diễn nhiều nơi. Vào khoảng [[thập niên 1920]], khi gánh hát của [[Nhưng Giai]] và [[Nhưng Bính]] nổi lên thì gánh hát Khánh Đức bắt đầu suy yếu. Gánh hát này thực sự tan rã vào năm [[1972]] sau một trận bom của Mỹ thiêu hủy toàn bộ y trang, đạo cụ của đoàn.

* Trong Văn tế tổ của Tuồng Quảng Nam có câu:
:''...Tự Minh Mạng hoàng đế hữu Việt Thường công thự, thiết lập hoàn thành''
:''Chí Tự Đức vương triều dĩ Quảng Nam trung thanh duy cầu sở học''

:(Từ vua [[Minh Mạng]] xây dựng hoàn thành thự Việt Thường. Đến vua [[Tự Đức]] bảo (diễn tuồng) nên học theo giọng trung thanh của [[Quảng Nam]])

Tiếng [[Huế]] nhẹ, tiếng [[Bình Định]] trong và sắc sảo, tiếng [[Quảng Nam]] thô nhưng rất hợp với tuồng. (Tuồng chủ yếu xuất hiện ở ba vùng đất này.)

Gánh hát Khánh Đức hình thành từ [[Trò Bội]] xứ Quảng, có thể đã bắt từ thế giữa [[thế kỷ 17]], sau chiến thắng lớn của [[chúa Nguyễn]] năm [[1648]] và gắn liền với hình thức sinh hoạt vùng kinh tế nông nghiệp mới khai hoang. Từ "tuồng sân" gắn bó mật thiết với cộng đồng, tuồng phát triển thành "tuồng rạp" và dần dần trở thành một nghệ thuật hát xướng mua vui trong cung đình.


==Vở tuồng cổ đầu tiên==
==Vở tuồng cổ đầu tiên==

Phiên bản lúc 13:15, ngày 25 tháng 2 năm 2007

Tập tin:Mặt nạ tuồng.jpg
Các vai diễn nổi tiếng trong nghệ thuật tuồng

Tuồng còn gọi là hát bội hay hát bộ là một loại hình sân khấu dân gian của văn học Việt Nam. Cùng với chèo, tuồng là một trong hai bộ phận chủ yếu của văn kịch. Bàn đến nghệ thuật tuồng, người ta thường nghĩ đến hai vùng đất có nhiều thành tựu nổi bật là Bình ĐịnhQuảng Nam, bài này chỉ đề cập về tuồng Quảng Nam với nguồn gốc lịch sửnghệ thuật tuồng riêng của đất Quảng.


Vở tuồng cổ đầu tiên

Sơn Hậu được xem là vở tuồng cổ đầu tiên của Quảng Nam, tương truyền do Đào Duy Từ sáng tác vào giữa thế kỷ 17 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Sau này, hai ông Nhưng Đá và Nhưng Nguyên diễn vai Khương Linh TáĐổng Kim Lân được vua Thành Thái khen thưởng bằng nhiều lời lẽ hết sức nồng hậu.

Các gánh, đoàn tuồng xứ Quảng

Tập tin:Hattuong.jpg
Cảnh trong một vở Tuồng

Các gánh hát đầu tiên:

Các gánh hát bán chuyên nghiệp:

Các gánh hát chuyên nghiệp:

Một số gánh hát nhỏ: Gánh ông Bầu Thành, Gánh Nam Ô, Gánh Hiệp Thành Ban, Gánh Nam Hiệp, Gánh Tân Tiến, Gánh Trần Luyến...

Các nghệ sỹ và nhà soạn tuồng nổi tiếng ở Quảng Nam

Một số giai thoại tuồng Quảng Nam

Tuồng trong đời sống người dân xứ Quảng

Hành trình trò bội-hát tuồng-nghệ thuật tuồng là một quá trình trải dài mấy trăm năm. Từ trò diễn xướng dân gian đến nghệ thuật cung đình, từ chiếu tuồng đến nghệ thuật sân khấu tuồng là một quá trình vừa khai sáng, vừa tích lũy, vừa chọn lọc vừa bổ sung đối với các nghệ sỹ và nhân dân đất Quảng. Nghệ thuật tuồng là một hình thức sinh hoạt gần gũi, phổ biến và được nhân dân địa phương hết sức ưa chuộng.

Ngày nay, ngoài nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (Đà Nẵng), thỉnh thoảng, tuồng còn được biểu diễn ở một vài địa phương trong tỉnh như Hội An, Tiên Phước, Duy Xuyên...

Tài liệu tham khảo

Văn học dân gian Quảng Nam- Đà Nẵng

Xem thêm