Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hưởng từ hạt nhân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 15: Dòng 15:
[[ar:رنين نووي مغناطيسي]]
[[ar:رنين نووي مغناطيسي]]
[[bs:Nuklearna magnetna rezonanca]]
[[bs:Nuklearna magnetna rezonanca]]
[[bg:Ядрен магнитен резонанс]]
[[ca:Ressonància Magnètica Nuclear]]
[[ca:Ressonància magnètica nuclear]]
[[en:Nuclear magnetic resonance]]
[[en:Nuclear magnetic resonance]]
[[es:Resonancia magnética nuclear]]
[[es:Resonancia magnética nuclear]]
[[fa:تشدید مغناطیسی هسته]]
[[fa:تشدید مغناطیسی هسته]]
[[fr:Résonance magnétique nucléaire]]
[[fr:Résonance magnétique nucléaire]]
[[ko:자기공명]]
[[ko:핵자기공명]]
[[hi:नाभिकीय चुम्बकीय अनुनाद]]
[[hi:नाभिकीय चुम्बकीय अनुनाद]]
[[hr:Nuklearna magnetska rezonancija]]
[[hr:Nuklearna magnetska rezonancija]]
[[it:Risonanza magnetica nucleare]]
[[it:Risonanza magnetica nucleare]]
[[he:תהודה מגנטית גרעינית]]
[[he:תהודה מגנטית גרעינית]]
[[lv:Kodolu magnētiskā rezonanse]]
[[lt:Branduolių magnetinis rezonansas]]
[[lt:Branduolių magnetinis rezonansas]]
[[nl:Kernspinresonantie]]
[[nl:Kernspinresonantie]]
Dòng 33: Dòng 35:
[[pl:Jądrowy rezonans magnetyczny]]
[[pl:Jądrowy rezonans magnetyczny]]
[[ru:Ядерный магнитный резонанс]]
[[ru:Ядерный магнитный резонанс]]
[[sq:Leximi i mendjes]]
[[sl:Jedrska magnetna resonanca]]
[[sl:Jedrska magnetna resonanca]]
[[sr:Нуклеарна магнетна резонанција]]
[[sr:Нуклеарна магнетна резонанција]]

Phiên bản lúc 10:50, ngày 23 tháng 7 năm 2011

Tập tin:Pacific Northwest National Laboratory 800 MHz NMR Spectrometer.jpg
Phổ kế cộng hưởng từ hạt nhân với từ trường cao (800 MHz, 18,8 T) tại Phòng thí nghiệm Tây Bắc Thái Bình Dương, Hoa Kì, đang nạp mẫu.

Cộng hưởng từ hạt nhân là hiện tượng vật lí dựa trên từ tính của hạt nhân nguyên tử. Cộng hưởng từ hạt nhân cũng được xem là một nhóm các phương pháp khoa học áp dụng cộng hưởng từ hạt nhân vào việc nghiên cứu các phân tử.

Mọi hạt nhân chứa một số lẻ các proton hay neutron có một mômen từ nội tại và mômen động lượng. Các hạt nhân thường được đo nhất là hydro-1 (đồng vị bắt nhận nhiều nhất phong phú trong tự nhiên) và carbon-13, mặc dù cũng có thể gặp hạt nhân từ các đồng vị của nhiều nguyên tố khác (như 15N, 14N 19F, 31P, 17O, 29Si, 10B, 11B, 23Na, 35Cl, 195Pt).

Tần số cộng hưởng từ hạt nhân đối với một chất cụ thể trực tiếp tỉ lệ với cường độ từ trường áp dụng, phù hợp với phương trình tần số tuế sai Larmor.