Neutron
![]() Cấu trúc quark của neutron. | |
Cấu trúc | một quark trên, hai quark dưới |
---|---|
Loại hạt | Fermion |
Nhóm | Hardon |
Tương tác cơ bản | hấp dẫn, điện từ, yếu, mạnh |
Phản hạt | phản neutron(antineutron) |
Thực nghiệm | James Chadwick[1] |
Ký hiệu | n, n0, N0 |
Khối lượng | 1.674 927 29(28) × 10−27kg 939.565 560(81) MeV/c² 1.008665 u |
Điện tích | 0 C |
Spin | ½ |
Neutron (tiếng Việt đọc là nơ-trôn hay nơ-tron) là một hạt hạ nguyên tử, là một trong hai loại hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử. Neutron trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg. Neutron và proton được gọi là nucleon.
Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử gồm có các neutron và proton. Số neutron xác định các đồng vị của một nguyên tố.
Lịch sử nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]
Tương tác[sửa | sửa mã nguồn]
Các neutron tương tác với nhau qua bốn lực cơ bản: lực điện từ, lực hạt nhân yếu, lực hạt nhân mạnh và lực hấp dẫn.
Tương tác mạnh[sửa | sửa mã nguồn]
Tương tác điện từ[sửa | sửa mã nguồn]
Do trung hòa về điện nên neutron không tham gia vào các tương tác điện từ
Tương tác yếu[sửa | sửa mã nguồn]
Tương tác hấp dẫn[sửa | sửa mã nguồn]
Cấu trúc quark[sửa | sửa mã nguồn]
Mỗi neutron gồm hai quark xuống và một quark lên.
Các neutron đóng vai trò quan trọng trong nhiều phản ứng hạt nhân.
Phản neutron[sửa | sửa mã nguồn]
Phản neutron là các phản hạt của neutron. Những hạt này đã được tìm ra bởi Bruce Cork vào năm 1956, một năm sau khi phát hiện ra phản proton. Phản neutron cấu thành bởi các phản quark [1], và có mômen lưỡng cực từ ngược với chính hạt: +1.91 µN cho phản neutron
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Neutron. |