Năng lượng phân rã
Vật lý hạt nhân |
---|
![]() |
Hạt nhân nguyên tử • Nucleons (Proton, Neutron) • Lực hạt nhân • Phản ứng hạt nhân |
Phân loại hạt nhân Đồng vị – equal Số nguyên tử Isobars – equal Số khối Isotone – equal N Isodiapher – equal Neutron number Đồng phân – equal all the above Mirror nuclei – Z ↔ N Stable • Magic • Even/odd • Halo |
Chủ đề tổng hợp hạt nhân Phản ứng tổng hợp hạt nhân Processes: Stellar • Vụ Nổ Lớn • Siêu tân tinh Nuclides: Primordial • Environmental radioactivity#Natural • Artificial |
Henri Becquerel • Clinton Davisson • Hans Bethe • Marie Curie • Pierre Curie • Frédéric Joliot-Curie • Irène Joliot-Curie • Enrico Fermi • Robert Oppenheimer • Ernest Rutherford • Joseph John Thomson • James Chadwick • Oliphant • Szilárd • Teller • Lawrence • Proca • Mayer • Jensen • Luis Alvarez • Soddy • Isidor Isaac Rabi • Lise Meitner • Strassmann • Otto Hahn • Purcell • Walton • Cockcroft • |
Năng lượng phân rã là năng lượng được giải phóng từ sự phân rã phóng xạ. Phân rã phóng xạ là một quá trình mà một hạt nhân nguyên tử không bền mất năng lượng bằng cách phát ra các hạt ion hóa và phát xạ. Sự phân rã này, hoặc việc mất năng lượng này, làm cho một nguyên tử theo kiểu này hay còn gọi là hạt nhân mẹ biến đổi thành một nguyên tử theo kiểu khác hay còn gọi là hạt nhân con.
Tính toán phân rã[sửa | sửa mã nguồn]
Sự khác biệt năng lượng của các chất phản ứng được viết là Q:
Năng lượng phân rã thường được đo bằng MeV (mêga electronvolt) hay keV (kilo electronvôn).
Các kiểu phân rã gồm: phân rã gamma, phân rã beta và phân rã alpha
Năng lượng phân rã là sự chênh lệch khối lượng dm giữa đồng vị mẹ và đồng vị con. Nó bằng với năng lượng phát xạ E. Nếu A là khả năng hoạt động phóng xạ, ví dụ như số nguyên tử bị biến đổi theo thời gian M hay khối lượng mol, thì công suất phóng xạ W là:
hay
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- University of Waterloo science Lưu trữ 2012-09-04 tại Wayback Machine