Edward Teller

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Edward Teller
Teller năm 1958 khi đang là Giám đốc Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Livermore.
Sinh(1908-01-15)15 tháng 1, 1908
Budapest, Đế quốc Áo-Hung
(nay là Hungary)
Mất9 tháng 9, 2003(2003-09-09) (95 tuổi)
Stanford, California, Hoa Kỳ
Quốc tịchHungary, Hoa Kỳ
Trường lớp
Nổi tiếng vì
Phối ngẫu
  • Augusta Maria Harkanyi
    (1934–2000 (đến khi bà mất))
  • Hai người con
Giải thưởng
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý học (lý thuyết) [1]
Nơi công tác
Người hướng dẫn luận án tiến sĩWerner Heisenberg
Các nghiên cứu sinh nổi tiếng
Các sinh viên nổi tiếngJack Steinberger
Chữ ký

Edward Teller (Hungarian: Teller Ede; 15 tháng 1 năm 19089 tháng 9 năm 2003) là một nhà vật lý lý thuyết[1][2][3] người Mỹ gốc Hungary. Ông được biết đến một cách không chính thức là "cha đẻ của bom khinh khí", mặc dù ông nói ông không quan tâm đến danh hiệu này.[4] Ông đóng góp rất nhiều cho ngành vật lý hạt nhânvật lý phân tử, quang phổ học (đặc biệt, các hiệu ứng Jahn-Teller và Renner-Teller) và vật lý bề mặt. Ông mở rộng lý thuyết của Enrico Fermi về phân rã beta, với quá trình chuyển đổi Gamow-Teller, là một bước nhảy vọt quan trọng trong ứng dụng của lý thuyết này, trong khi hiệu ứng Jahn-Teller và lý thuyết Brunauer-Emmett-Teller (BET) giữ lại công thức ban đầu của chúng và vẫn là lý thuyết trụ cột trong vật lý và hóa học.[5] Teller cũng đóng góp vào lý thuyết Thomas-Fermi, tiền thân của lý thuyết phiếm hàm mật độ, một công cụ tiêu chuẩn hiện đại trong cơ học lượng tử khi xem xét các phân tử phức tạp. 

Năm 1953, cùng với Nicholas MetropolisMarshall Rosenbluth, Teller viết một bài báo[6], với nội dung là một điểm khởi đầu tiêu chuẩn cho các ứng dụng của phương pháp Monte Carlo vào cơ học thống kê.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Hoddeson, Lillian (1993). “Setting up Project Y: June 1942 to March 1943”. Critical Assembly: A Technical History of Los Alamos During the Oppenheimer Years, 1943–1945. Cambridge, U.K.: Cambridge Univ. Press. ISBN 0-521-44132-3.
  2. ^ Heilbron, ed. by J. L. (2005).
  3. ^ Academies, National Academy of Engineering, National Research Council of the National (2003).
  4. ^ "I have always considered that description in poor taste."
  5. ^ Goodchild 2005, p. 36.
  6. ^ Metropolis, Nicholas; Rosenbluth, Arianna W.; Rosenbluth, Marshall N.; Teller, Augusta H.; Teller, Edward (1953).

Nguồn tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Herken (2002) là nguồn tham khảo chính nếu không được chỉ rõ.

  • Broad, William J. Teller's War: The Top-Secret Story Behind the Star Wars Deception. New York: Simon & Schuster, 1992. ISBN 0-671-70106-1.
  • Herken, Gregg. Brotherhood of the Bomb: The Tangled Lives and Loyalties of Robert Oppenheimer, Ernest Lawrence, and Edward Teller. New York: Henry Holt, 2002. ISBN 0-8050-6588-1.
  • Goncharov, German (2005)."The extraordinarily beautiful physical principle of thermonuclear charge design (on the occasion of the 50th anniversary of the test of RDS-37 – the first Soviet two-stage thermonuclear charge". Physics-Uspekhi 48 (11): 1187–1196.Bibcode:2005PhyU...48.1187G. doi:10.1070/PU2005v048n11ABEH005839. Russian text (free download)
  • Gorelik, Gennady (2009)."The Paternity of the H-Bombs: Soviet-American Perspectives". Physics in Perspective 11 (2): 169–197.Bibcode:2009PhP....11..169G. doi:10.1007/s00016-007-0377-8.
  • O'Neill, Dan. The Firecracker Boys. New York: St. Martin's Press, 1994. ISBN 0-312-11086-3.
  • Rhodes, Richard. Dark Sun: The Making of the Hydrogen Bomb. New York: Simon and Schuster, 1995. ISBN 0-684-80400-X.
  • Teller, Edward, with Judith L. Shoolery. Memoirs: A Twentieth-Century Journey in Science and Politics. Cambridge, Mass.: Perseus Publishing, 2001. ISBN 0-7382-0532-X.
  • Blumberg, Stanley; Louis Panos (1990).Edward Teller: Giant of The Golden Age of Physics. New York: Macmillan Publishing Company. pp. 82, 83.ISBN 0-684-19042-7.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Sách của Teller

  • Our Nuclear Future; Facts, Dangers, and Opportunities (1958)
  • Basic Concepts of Physics (1960)
  • The Legacy of Hiroshima (1962)
  • The constructive uses of nuclear explosions. (1968)
  • Energy from Heaven and Earth (1979)
  • The Pursuit of Simplicity (1980)
  • Better a Shield Than a Sword: Perspectives on Defense and Technology (1987)
  • Conversations on the Dark Secrets of Physics (1991)
  • Memoirs: A Twentieth-Century Journey in Science and Politics (2001)

Sách về Teller

  • William J. Broad, Teller's war: the top-secret story behind the Star Wars deception (Simon & Schuster, 1992).
  • Gregg Herken, Brotherhood of the bomb: the tangled lives and loyalties of Robert Oppenheimer, Ernest Lawrence (Henry Holt, 2002).
  • Peter Goodchild, Edward Teller: the real Dr. Strangelove (Harvard University Press, 2005).
  • Stanley A. Blumberg and Louis G. Panos. Edward Teller: giant of the golden age of physics; a biography (Scribner's, 1990)
  • Istvan Hargittai, Judging Edward Teller: a closer look at one of the most influential scientists of the twentieth century (Prometheus, 2010).

Các sách khác tham chiếu đến Teller

  • Carl Sagan writes at length about Teller's career in chapter 16 of his book The Demon-Haunted World: Science as a Candle in the Dark (Headline, 1996), p. 268–274.
  • Lawrence Livermore National Laboratory's Science and Technology Review contains 10 articles written primarily by Stephen B. Libby in 2007, about Edward Teller’s life and contributions to science, to commemorate the centennial of his birth in 2008.[1]
  • Heisenberg sabotaged the atomic bomb (Heisenberg hat die Atombombe sabotiert) an interview in German with Edward Teller in: Michael Schaaf: Heisenberg, Hitler und die Bombe. Gespräche mit Zeitzeugen. Berlin 2001, ISBN 3-928186-60-4.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Edward Teller's Centennial, celebrating the man and his vision”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2015.