Bước tới nội dung

Edward Witten

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Edward Witten
Witten tại Học viện công nghệ Chalmers, Göteborg, Thụy Điển, 29 tháng 4 năm 2008
Sinh26 tháng 8, 1951 (73 tuổi)
Baltimore, Maryland, Hoa Kỳ
Quốc tịchHoa Kỳ
Trường lớpĐại học Brandeis (B.A.)
Đại học Wisconsin, Madison
Đại học Princeton (PhD)
Nổi tiếng vìLý thuyết dây
Thuyết M
Hấp dẫn lượng tử
Lý thuyết trường lượng tử
Siêu đối xứng
Phối ngẫuChiara Nappi
Giải thưởngMacArthur Fellowship (1982)
Huy chương Dirac (1985)
Huy chương Albert Einstein (1985)
Huy chương Fields (1990)
Giải Alan T. Waterman (1995)
Giải Dannie Heineman (1998)
Giải Nemmers (2000)
Huân chương Khoa học Quốc gia (2002)
Giải Harvey (2005)
Giải Poincaré (2006)
Giải Crafoord (2008)
Huy chương Lorentz (2010)
Huy chương Isaac Newton (2010)
Giải Vật lý cơ bản (2012)
Giải Kyoto (2014)
Websitewww.sns.ias.edu/witten
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý lý thuyết
Lý thuyết siêu dây
Nơi công tácViện Nghiên cứu Cao cấp
Đại học Harvard
Học viện Công nghệ California
Đại học Princeton
Người hướng dẫn luận án tiến sĩDavid Gross
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngCumrun Vafa
Xiao-Gang Wen
Eva Silverstein
Shamit Kachru
Sergei Gukov
Dror Bar-Natan

Edward Witten (/ˈwɪtən/; sinh 26 tháng 8 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyếtgiáo sư vật lý toán tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey.

Witten nghiên cứu trong lĩnh vực lý thuyết dây, hấp dẫn lượng tử, lý thuyết trường lượng tử siêu đối xứng, và những lĩnh vực vật lý toán khác.

Ngoài những đóng góp cho vật lý học, các công trình của Witten cũng có tác động quan trọng tới toán học thuần túy.[1] Năm 1990 ông trở thành nhà vật lý đầu tiên và duy nhất cho tới nay nhận Huy chương Fields của Hội liên hiệp Toán học quốc tế. Năm 2004, Tạp chí Time đánh giá Witten là một trong những nhà vật lý lý thuyết còn sống vĩ đại nhất trên thế giới.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Atiyah, Michael (1990). “On the Work of Edward Witten” (PDF). Proceedings of the International Congress of Mathematicians. tr. 31–35. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2015.
  2. ^ Lemonick, Michael (ngày 26 tháng 4 năm 2004). “Edward Witten”. Time. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2011.

    "At a 1990 conference on cosmology," wrote John Horgan in 2014, "I asked attendees, who included folks like Stephen Hawking, Michael Turner, James Peebles, Alan GuthAndrei Linde, to nominate the smartest living physicist. Edward Witten got the most votes (with Steven Weinberg the runner-up). Some considered Witten to be in the same league as Einstein and Newton." See “Physics Titan Edward Witten Still Thinks String Theory 'on the Right Track'. scientificamerican.com. ngày 22 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]