Bước tới nội dung

George Stigler

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
George Stigler
Trường phái kinh tế Chicago
Tập tin:George Stigler.jpg
Sinh(1911-01-17)17 tháng 1, 1911
Seattle, Washington
Mất1 tháng 12, 1991(1991-12-01) (80 tuổi)
Chicago, Illinois
Quốc tịchHoa Kỳ
Nơi công tácĐại học Columbia
Đại học Brown
Đại học Chicago
Đại học Bang Iowa
Lĩnh vựcKinh tế
Trường theo họcĐại học Chicago (Ph.D.), Đại học Washington (BA), Đại học Northwestern (MBA)
Phê phánJohn Maynard Keynes
Chịu ảnh hưởng củaFrank Knight, Jacob Viner, Henry Simons, Milton Friedman
Ảnh hưởng tớiJacques Drèze
Thomas Sowell
Kenneth Lyon
Đóng gópNguyên nhân và tác động của các quy chế, vai trò của thị trường và cơ cấu ngành
Giải thưởngGiải Nobel Kinh tế (1982)
Huân chương Khoa học Quốc gia (1987)
Trường pháiTrường phái kinh tế Chicago

George Joseph Stigler (17/01/1911-01/12/1991) là một học giả kinh tế học người Hoa Kỳ, một trong những nhân vật chủ chốt của Trường phái kinh tế Chicago cùng với người bạn thân là Milton Friedman. Ông được trao Giải Nobel Kinh tế năm 1982, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học vào năm 1987.

Cuộc đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Stigler sinh ra tại Seattle, Hoa Kỳ. Ông học đại học tại Đại học Washington, cao học tại Đại học Northwesterntiến sĩ tại Đại học Chicago. Khi học tiến sĩ, ông được Frank Knight hướng dẫn. Năm 1938, ông nhận học vị tiến sĩ kinh tế học. Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, ông làm ở Đại học Colombia và tham gia Dự án Manhattan với tư cách là nhà nghiên cứu về toán họcthống kê. Năm 1959, ông quay về Đại học Chicago làm giảng viên.

Năm 1964, ông làm Chủ tịch Hội Kinh tế học Hoa Kỳ.

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu của Stigler là sử kinh tếlý thuyết tổ chức ngành. Trong lĩnh vực lý thuyết tổ chức ngành, Stigler là một trong những học giả đã phê phán trường phái Harvard vốn là chủ lưu trong thời kỳ nửa đầu thế kỷ 20. Ông cho rằng nếu cơ cấu thị trường tập trung quá mức sẽ gây kém hiệu suất. Ông đề cao cơ chế giá thị trường và dự tính duy lý. Stigler cũng nổi tiếng với lý luận về một cơ chế trong đó các quy chế để bảo vệ người tiêu dùng sẽ vô tình trở thành quy chế bảo hộ người sản xuất. Ông cho rằng nên coi trọng cơ cấu thị trường hơn là các quy chế.

Trước tác

[sửa | sửa mã nguồn]
  • (1941) Production and Distribution Theories: The Formative Years. New York: Macmillan. Chapter-preview links.
  • (1961). "The Economics of Information," Journal of Political Economy, June. (JSTOR)
  • (1962). The Intellectual and the Marketplace. Selected Papers, no. 3. Chicago: University of Chicago Graduate School of Business.
  • (1963). (With Paul Samuelson) "A Dialogue on the Proper Economic Role of the State." Selected Papers, no.7. Chicago: University of Chicago Graduate School of Business.
  • (1963). Capital and Rates of Return in Manufacturing Industries. National Bureau of Economic Research, Princeton, N.J.: Princeton University Press.
  • (1965). Essays in the History of Economics. Chicago: University of Chicago Press.
  • (1970). (With J.K. Kindahl) The Behavior of Industrial Prices. National Bureau of Economic Research, New York: Columbia University Press.
  • (1971). "The Theory of Economic Regulation." Bell Journal of Economics and Management Science, no. 3,các trang 3–18.
  • (1975). Citizen and the State: Essays on Regulation.
  • (1982). "The Process and Progress of Economics,"PDF Nobel Memorial Lecture, 8 December (with bibliography).
  • (1982). The Economist as Preacher, and Other Essays. Chicago: University of Chicago Press.
  • (1983). The Organization of Industry.
  • (1985). Memoirs of an Unregulated Economist, autobiography.
  • (1986). The Essence of Stigler (ISBN 0-8179-8462-3) essays edited by Kurt R. Leube.
  • (1987). The Theory of Price, Fourth Edition. New York: Macmillan.
  • (1988), ed. Chicago Studies in Political Economy.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Diamond, Arthur M., Jr. (2005). "Measurement, Incentives, and Constraints in Stigler's Economics of Science." The European Journal of the History of Economic Thought 12, no. 4637–63.
  • Freedman, Craig (2003). "Do Great Economists Make Great Teachers? George Stigler as a Dissertation Supervisor," Journal of Economic Education,34(3), các trang 282–290 (press +.
  • Friedman, Milton (1993). "George Stigler: A Personal Reminiscence," Journal of Political Economy 101(5) p p. 768–773.
  • _____ (1998). "George J. Stigler, 1911–1991." Biographical Memoirs, National Academy of Sciences press,online Lưu trữ 2013-10-22 tại Wayback Machine, with bibliography.
  • Hammond, J. Daniel, and Claire H. Hammond, ed. (2006). Making Chicago Price Theory: Friedman–Stigler Correspondence, 1945–1957. Routledge. 165 các trang ISBN 0-415-70078-7.
  • Levy, David M., and Sandra J. Peart. (2008). "Stigler, George Joseph (1911–1991)." The New Palgrave Dictionary of Economics, 2nd Edition. Abstract.
  • The New Palgrave: A Dictionary of Economics (1987):
"Stigler, George Joseph" by Peter Newman, v. 4, p. 498.
"Stigler as an historian of economic thought" by Thomas Sowell, v. 4, các trang 498–99.
"Stigler's contribution to microeconomics and industrial organization," by Richard Schmalensee, v. 4, các trang 499–500

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tiểu sử tự thuật của George Stigler
  • Biographical Memoir: George Joseph Stigler Lưu trữ 2005-02-09 tại Wayback Machine by his friend and colleague Milton Friedman
  • George J. Stigler (1911–1991). The Concise Encyclopedia of Economics. Library of Economics and Liberty (ấn bản thứ 2). Liberty Fund. 2008.
  • George Stigler's seminal studies of industrial structures, functioning of markets and causes and effects of public regulation.
  • IDEAS/RePEc

Bản mẫu:Chiconomists Bản mẫu:History of economic thought