Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ loại”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa diễn đạt, khái niệm diễn đạt
Chia các từ loại
Dòng 5: Dòng 5:


Các ngôn ngữ khác nhau có các hình thức từ loại khác nhau, hoặc chúng có thể kết hợp nhiều tính chất vào một. Ví dụ, [[tiếng Nhật]] có tới ba loại [[tính từ tiếng Nhật|tính từ]] trong khi đó [[tiếng Anh]] chỉ có một; [[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]], [[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]] và tiếng Nhật có các [[classifier (ngôn ngữ học)|loại từ]] (hay được gọi là ''lượng từ'') trong khi đó các ngôn ngữ châu Âu lại không từ loại hóa những [[đơn vị đo|đơn vị đo lường]] này (ví dụ: ''a pair'' of pants (một-cặp-của-quần dài = một cái quần dài), ''a grain'' of rice (một-hạt-của-gạo = một hạt gạo)...; Trong nhiều ngôn ngữ khác, thậm chí còn không có sự phân biệt giữa [[tính từ]] - [[trạng từ]], giữa tính từ - động từ (xem [[động từ stative]]) hay tính từ - danh từ {{Citation needed|date=September 2007}},..v..v. Một số người cho rằng sự phân biệt rõ ràng giữa các từ loại phải được xét trong khuôn khổ của một ngôn ngữ hoặc họ ngôn ngữ cụ thể, và không nên áp dụng cách phân loại đó cho một ngôn ngữ hoặc một họ ngôn ngữ khác.
Các ngôn ngữ khác nhau có các hình thức từ loại khác nhau, hoặc chúng có thể kết hợp nhiều tính chất vào một. Ví dụ, [[tiếng Nhật]] có tới ba loại [[tính từ tiếng Nhật|tính từ]] trong khi đó [[tiếng Anh]] chỉ có một; [[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]], [[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]] và tiếng Nhật có các [[classifier (ngôn ngữ học)|loại từ]] (hay được gọi là ''lượng từ'') trong khi đó các ngôn ngữ châu Âu lại không từ loại hóa những [[đơn vị đo|đơn vị đo lường]] này (ví dụ: ''a pair'' of pants (một-cặp-của-quần dài = một cái quần dài), ''a grain'' of rice (một-hạt-của-gạo = một hạt gạo)...; Trong nhiều ngôn ngữ khác, thậm chí còn không có sự phân biệt giữa [[tính từ]] - [[trạng từ]], giữa tính từ - động từ (xem [[động từ stative]]) hay tính từ - danh từ {{Citation needed|date=September 2007}},..v..v. Một số người cho rằng sự phân biệt rõ ràng giữa các từ loại phải được xét trong khuôn khổ của một ngôn ngữ hoặc họ ngôn ngữ cụ thể, và không nên áp dụng cách phân loại đó cho một ngôn ngữ hoặc một họ ngôn ngữ khác.

'''12 TỪ LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ LOẠI'''

1.Danh từ: là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm…

- Danh từ chia làm 2 loại:

+ DT chỉ sự vật: (DT chung, DT riêng)

+ DT đơn vị: (đứng trước DT sự vật)

- Ví dụ

+DT sự vật: bông hoa, học sinh, trí tuệ,…, Hồ Chí Minh, ..

+DT đơn vị: chục, cặp, tá,… mét, lít, ki-lô-gam…, nắm, mớ, đàn…

2. Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

-Động từ chia làm 2 loại:

+ĐT tình thái (có ĐT khác đi kèm); VD: dám, khiến, định, toan, …

+ ĐT chi hoạt động, trạng thái.VD: đi, chạy, nhức, nứt, …

3.Tính từ: từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiên tượng… VD; đẹp, thông minh,..

4.Số từ: từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật, sự việc…

-ST chỉ số lượng: đứng trước danh từ. VD: một canh, hai canh..

-ST chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. VD: canh bốn, canh năm

5.Lượng từ: từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật… VD: Tất cả, mọi, những, mấy, vài, dăm, từng, các, mỗi..

6.Phó từ: từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho nó. VD: đã-đang-sẽ, rất-lắm-quá, cũng-từng, không-chưa-chẳng, được…

7.Đại từ: từ dùng để trỏ người, sự vật,… hoặc dùng để hỏi

Ví dụ

-Đại từ để trỏ: tôi, ta, nó, họ, hắn…; bấy nhiêu,

-Đại từ để hỏi: bao nhiêu, gì, ai, sao, thế nào...

8. Chỉ từ: từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian. Ví dụ: này, kia, ấy, nọ

9.Quan hệ từ: từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ như so sánh, sở hữu, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu trong một đoạn văn.

Ví dụ:

+ và, nhưng, bởi vì, nếu, như, của...

+ Cặp quan hệ từ: tuy...nhưng, không những...mà còn, vì...nên,..

10.Trợ từ: từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

Ví dụ từ “những”, “có”, “chỉ”, “ngay”, “chính” trong câu: ăn những hai bát cơm, ăn có hai bát cơm, chỉ ba đứa, đi ngay, chính nó, ..

11.Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc(a, ái, ôi, ô hay, than ôi,...) hoặc để gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ…).

12.Tình thái từ: từ dùng để thêm vào câu để tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hoặc biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.

- Ví dụ:

+ à, ư, hử, nhỉ, chăng, chứ (nghi vấn)

+ đi, nào, với (cầu khiến)

+ thay, sao... (cảm thán)

+ ạ, nhé, cơ mà... (sắc thái tình cảm)


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 13:32, ngày 18 tháng 1 năm 2020

Trong Ngữ pháp học, từ loại (còn được gọi là lớp từ, lớp từ vựng, hoặc bộ phận câu nói trong Ngữ pháp truyền thống) là một lớp từ ngôn ngữ học (hay chính xác hơn là lớp các mục từ vựng) được xác định bằng các hiện tượng cú pháp hoặc các hiện tượng hình thái học của mục từ vựng trong câu nói. Phân loại ngôn ngữ học phổ biến gồm có danh từ, động từ và các từ loại khác. Có các lớp từ mở thường xuyên đòi hỏi các thành viên mới, và có các lớp từ đóng hiếm khi đòi hỏi các thành viên mới.

Các ngôn ngữ khác nhau có các hình thức từ loại khác nhau, hoặc chúng có thể kết hợp nhiều tính chất vào một. Ví dụ, tiếng Nhật có tới ba loại tính từ trong khi đó tiếng Anh chỉ có một; tiếng Trung, tiếng Hàn và tiếng Nhật có các loại từ (hay được gọi là lượng từ) trong khi đó các ngôn ngữ châu Âu lại không từ loại hóa những đơn vị đo lường này (ví dụ: a pair of pants (một-cặp-của-quần dài = một cái quần dài), a grain of rice (một-hạt-của-gạo = một hạt gạo)...; Trong nhiều ngôn ngữ khác, thậm chí còn không có sự phân biệt giữa tính từ - trạng từ, giữa tính từ - động từ (xem động từ stative) hay tính từ - danh từ [cần dẫn nguồn],..v..v. Một số người cho rằng sự phân biệt rõ ràng giữa các từ loại phải được xét trong khuôn khổ của một ngôn ngữ hoặc họ ngôn ngữ cụ thể, và không nên áp dụng cách phân loại đó cho một ngôn ngữ hoặc một họ ngôn ngữ khác.

12 TỪ LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ LOẠI

1.Danh từ: là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm…

- Danh từ chia làm 2 loại:

+ DT chỉ sự vật: (DT chung, DT riêng)

+ DT đơn vị: (đứng trước DT sự vật)

- Ví dụ

+DT sự vật: bông hoa, học sinh, trí tuệ,…, Hồ Chí Minh, ..

+DT đơn vị: chục, cặp, tá,… mét, lít, ki-lô-gam…, nắm, mớ, đàn…

2. Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

-Động từ chia làm 2 loại:

+ĐT tình thái (có ĐT khác đi kèm); VD: dám, khiến, định, toan, …

+ ĐT chi hoạt động, trạng thái.VD: đi, chạy, nhức, nứt, …

3.Tính từ: từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiên tượng… VD; đẹp, thông minh,..

4.Số từ: từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật, sự việc…

-ST chỉ số lượng: đứng trước danh từ. VD: một canh, hai canh..

-ST chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. VD: canh bốn, canh năm

5.Lượng từ: từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật… VD: Tất cả, mọi, những, mấy, vài, dăm, từng, các, mỗi..

6.Phó từ: từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho nó. VD: đã-đang-sẽ, rất-lắm-quá, cũng-từng, không-chưa-chẳng, được…

7.Đại từ: từ dùng để trỏ người, sự vật,… hoặc dùng để hỏi

Ví dụ

-Đại từ để trỏ: tôi, ta, nó, họ, hắn…; bấy nhiêu,

-Đại từ để hỏi: bao nhiêu, gì, ai, sao, thế nào...

8. Chỉ từ: từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian. Ví dụ: này, kia, ấy, nọ

9.Quan hệ từ: từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ như so sánh, sở hữu, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu trong một đoạn văn.

Ví dụ:

+ và, nhưng, bởi vì, nếu, như, của...

+ Cặp quan hệ từ: tuy...nhưng, không những...mà còn, vì...nên,..

10.Trợ từ: từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

Ví dụ từ “những”, “có”, “chỉ”, “ngay”, “chính” trong câu: ăn những hai bát cơm, ăn có hai bát cơm, chỉ ba đứa, đi ngay, chính nó, ..

11.Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc(a, ái, ôi, ô hay, than ôi,...) hoặc để gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ…).

12.Tình thái từ: từ dùng để thêm vào câu để tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hoặc biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.

- Ví dụ:

+ à, ư, hử, nhỉ, chăng, chứ (nghi vấn)

+ đi, nào, với (cầu khiến)

+ thay, sao... (cảm thán)

+ ạ, nhé, cơ mà... (sắc thái tình cảm)

Tham khảo

Liên kết ngoài