Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đào Thị Huệ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đào Nương''' ([[1411]] - [[1432]]), tức Đào Thị Huệ. Bà quê ở làng Đào Đặng (huyện [[Tiên Lữ]], tỉnh [[Hưng Yên]]), là người có công giết được nhiều giặc [[Nhà Minh|Minh]], góp phần làm thắng lợi cho cuộc [[khởi nghĩa Lam Sơn]] của [[Lê Lợi]].
'''Đào Nương''' ([[1411]] - [[1432]]), tức Đào Thị Huệ. Bà quê ở làng Đào Đặng (huyện [[Tiên Lữ]], tỉnh [[Hưng Yên]]), là người có công giết được nhiều giặc [[Nhà Minh|Minh]], góp phần làm thắng lợi cho cuộc [[khởi nghĩa Lam Sơn]] của [[Lê Lợi]].
== Tiểu sử==
== Tiểu sử ==
là người đàn tài sắc, biết hát đào. Nhà thường bọn giặc Minh đến uống rượu rồi nghe hát. thường chuốc rượu cho chúng say mềm rồi đêm đến cho từng tên vào bao tải quẳng xuống sông. Sau khi thắng giặc, vua Lê có khen thưởng công lao của bà. Khi bà mất, nhân dân đã xây đền thờ tại nhà nơi bà ở. Tương truyền, bà là người phát minh ra loại hình hát ả đào rất phát triển ở đồng bằng [[Bắc Bộ]].
Đào Nương tên thật Đào Thị Huệ, một người con gái không chỉ có sắc mà còn có tài hát hay, nổi tiếng khắp tổng [[Cao Cương]], huyện [[Tiên Lữ]], phủ Khoái Châu xưa (nay là thôn [[Đào Đặng]], xã [[Trung Nghĩa]], thành phố [[Hưng Yên]]). Vào [[thế kỷ XV]], mượn cớ phù Trần diệt Hồ”, [[nhà Minh]] đem quân xâm lược nước ta. Khi tới làng Đào Đặng, thời đó vẫn còn là một vùng sình lầy, lau sậy um tùm, quân giặc không quen phong thổ thường sinh bệnh tật và chết vì muỗi độc. Đào Nương nghĩ ra kế giết giặc, dùng lời ca, tiếng hát làm cho chúng hoặc, lừa chúng chui vào bao gai tránh muỗi đốt, rồi bí mật cùng trai tráng chờ đêm khuya khi giặc ngủ say, đến khiêng từng bao ném xuống sông [[Đà Giang]]. Sau khi thắng giặc, vua Lê có khen thưởng công lao của bà. Khi bà mất, nhân dân đã xây đền thờ tại nhà nơi bà ở. Tương truyền, bà là người phát minh ra loại hình hát ả đào rất phát triển ở đồng bằng [[Bắc Bộ]].


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 14:09, ngày 24 tháng 3 năm 2020

Đào Nương (1411 - 1432), tức Đào Thị Huệ. Bà quê ở làng Đào Đặng (huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên), là người có công giết được nhiều giặc Minh, góp phần làm thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi.

Tiểu sử

Đào Nương tên thật là Đào Thị Huệ, một người con gái không chỉ có sắc mà còn có tài hát hay, nổi tiếng khắp tổng Cao Cương, huyện Tiên Lữ, phủ Khoái Châu xưa (nay là thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa, thành phố Hưng Yên). Vào thế kỷ XV, mượn cớ “ phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh đem quân xâm lược nước ta. Khi tới làng Đào Đặng, thời đó vẫn còn là một vùng sình lầy, lau sậy um tùm, quân giặc không quen phong thổ thường sinh bệnh tật và chết vì muỗi độc. Đào Nương nghĩ ra kế giết giặc, dùng lời ca, tiếng hát làm cho chúng mê hoặc, lừa chúng chui vào bao gai tránh muỗi đốt, rồi bí mật cùng trai tráng chờ đêm khuya khi giặc ngủ say, đến khiêng từng bao ném xuống sông Đà Giang. Sau khi thắng giặc, vua Lê có khen thưởng công lao của bà. Khi bà mất, nhân dân đã xây đền thờ tại nhà nơi bà ở. Tương truyền, bà là người phát minh ra loại hình hát ả đào rất phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ.

Tham khảo