Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khải thị”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Hán tựchữ Hán (2) using AWB
Sửa lỗi chính tả.
Dòng 1: Dòng 1:
'''''Mặc khải''''' ([[chữ Hán]]: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà [[lý tính|lý trí]] [[loài người|con người]] không thể giải thích được.
'''''Mặc khải''''' ([[chữ Hán]]: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng màu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà [[lý tính|lý trí]] [[loài người|con người]] không thể giải thích được.


'''''Mạc khải''''' ([[chữ Hán]]: 漠啟) là sự tác động trong yên lặng của [[Thiên Chúa]] làm bộc lộ những điều vượt tầm hiểu biết của con người.
'''''Mạc khải''''' ([[chữ Hán]]: 漠啟) là sự tác động trong yên lặng của [[Thiên Chúa]] làm bộc lộ những điều vượt tầm hiểu biết của con người.

Phiên bản lúc 01:34, ngày 24 tháng 8 năm 2020

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng màu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Mạc khải (chữ Hán: 漠啟) là sự tác động trong yên lặng của Thiên Chúa làm bộc lộ những điều vượt tầm hiểu biết của con người.

Hai từ trên được dùng một cách tương đương. Trong các độc thần giáo, mặc khải là quá trình hoặc hành động nhận biết một thông tin thần thánh. Theo truyền thống, mặc khải được xem là điều mà Thiên Chúa, hay một vị thần, hay một thực thể siêu nhiên khác chẳng hạn thiên thần cho biết về các ý muốn, nguyên tắc, luật lệ và giáo lý thần thánh, v.v..

Mặc Khải là việc Thiên Chúa bày tỏ cho người biết Thiên Chúa là ai và người muốn gì. Nhờ đó con người có thể đến với Thiên Chúa và hiệp thông với người

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Cao Đài từ điển - Mặc khải
  • Stêphanô Huỳnh Trụ. “Mặc khải, mạc khải”. Giải thích hai thuật từ