Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Gò Mun”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vanminhhanoi (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Các văn hóa cổ Việt Nam}}
{{Các văn hóa cổ Việt Nam}}
'''Văn hóa Gò Mun''' ước chừng trong khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700T[[Công Nguyên|CN]], thuộc cuối [[thời kỳ đồ đồng]]. Văn hóa Gò Mun được nhìn nhận như nền văn hóa tiền [[văn hóa Đông Sơn]]. Thời kỳ này, người Việt cổ đã những chuyển biến rệt về một hội phúc tạp và giàu có, thúc đẩy việc ra đời nhà nước khai của người Việt.
'''Văn hóa Gò Mun''' ước chừng trong khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700 T[[Công Nguyên|CN]], thuộc cuối [[thời kỳ đồ đồng]]. Nền văn hóa này được đặt theo tên của địa điểm vào năm 1961, các nhà khảo cổ học đã khai quật được nhiều di chỉ của nền văn hóa này, Mun, Tứ Xã, [[huyện Việt Nam|huyện]] [[Phong Châu]], [[tỉnh Phú Thọ|tỉnh]] [[Phú Thọ]].

Văn hóa Gò Mun được nhìn nhận như là nền văn hóa tiền [[văn hóa Đông Sơn]]. Thời kỳ này, người Việt cổ đã có những chuyển biến rõ rệt về một xã hội phúc tạp và giàu có, thúc đẩy việc ra đời nhà nước sơ khai của người Việt.


==Khám phá==
==Khám phá==

Phiên bản lúc 14:24, ngày 1 tháng 9 năm 2007

Bản mẫu:Các văn hóa cổ Việt Nam Văn hóa Gò Mun ước chừng trong khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700 TCN, thuộc cuối thời kỳ đồ đồng. Nền văn hóa này được đặt theo tên của địa điểm mà vào năm 1961, các nhà khảo cổ học đã khai quật được nhiều di chỉ của nền văn hóa này, gò Mun, xã Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ.

Văn hóa Gò Mun được nhìn nhận như là nền văn hóa tiền văn hóa Đông Sơn. Thời kỳ này, người Việt cổ đã có những chuyển biến rõ rệt về một xã hội phúc tạp và giàu có, thúc đẩy việc ra đời nhà nước sơ khai của người Việt.

Khám phá

Di vật

Đánh giá

Ghi chú

Tham khảo

Liên kết ngoài