Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nostradamus”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
RedBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm mzn:نوسترآداموس
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
Dòng 8: Dòng 8:
Năm 1531 ông đến Agen theo lời mời của Jules-César Scaliger, một nhân vật tên tuổi thời [[Phục Hưng]]. Tại đây ông đã gặp gỡ và kết hôn với Henriette d'Encausse (tên tuổi bà này còn trong vòng tranh cãi). Năm 1537, vợ và hai người con ông đều qua đời vì cái chết đen. Ông đi ngao du nhiều nơi, từ Pháp đến Italy để khuây lãng. Năm 1547 ông chuyển đến [[Salon-de-Province]], một thị trấn nằm sát biên giới Ý, định cư và tục huyền với Anne Ponsarde Gemelle, một góa phụ giàu có, sau này sinh cho ông đến sáu người con, ba trai và ba gái. Ngoài ông việc hằng ngày là buôn mỹ phẩm, ông ngày càng dành nhiều thời gian nghiên cứu về khoa học huyền bí và xa rời hẳn y học. Ông ra mắt quyển niên giám đầu tiên năm 1550 và gặt hái thành công ngay. Điều này đưa ông đến quyết định mỗi năm sẽ ra mắt một cuốn. Theo người ta biết, có ít nhất là 11 quyển niên giám chứa đựng cả thảy khoảng 6338 điều tiên tri. Tiếp sau đó ông bắt tay vào biên soạn 1000 bài đoản thi (công trình đã tạo nên sự nổi tiếng lẫy lừng của ông đến hôm nay). Để tránh bị lôi thôi với giáo hội (công giáo), ông đã phải sử dụng nhiều biện pháp che đậy như ví von, ẩn ngữ, chơi chữ, pha trộn thêm ngôn ngữ khác như tiếng Hy Lạp, La-tinh, tiếng Ý. Do vướng những vấn đề kỹ thuật mà 58 bài đoản thi sau cùng trong quyển [[Thế Kỷ Sấm]] ([[Century]]) thứ 7 đã không bao giờ được ra mắt công chúng.
Năm 1531 ông đến Agen theo lời mời của Jules-César Scaliger, một nhân vật tên tuổi thời [[Phục Hưng]]. Tại đây ông đã gặp gỡ và kết hôn với Henriette d'Encausse (tên tuổi bà này còn trong vòng tranh cãi). Năm 1537, vợ và hai người con ông đều qua đời vì cái chết đen. Ông đi ngao du nhiều nơi, từ Pháp đến Italy để khuây lãng. Năm 1547 ông chuyển đến [[Salon-de-Province]], một thị trấn nằm sát biên giới Ý, định cư và tục huyền với Anne Ponsarde Gemelle, một góa phụ giàu có, sau này sinh cho ông đến sáu người con, ba trai và ba gái. Ngoài ông việc hằng ngày là buôn mỹ phẩm, ông ngày càng dành nhiều thời gian nghiên cứu về khoa học huyền bí và xa rời hẳn y học. Ông ra mắt quyển niên giám đầu tiên năm 1550 và gặt hái thành công ngay. Điều này đưa ông đến quyết định mỗi năm sẽ ra mắt một cuốn. Theo người ta biết, có ít nhất là 11 quyển niên giám chứa đựng cả thảy khoảng 6338 điều tiên tri. Tiếp sau đó ông bắt tay vào biên soạn 1000 bài đoản thi (công trình đã tạo nên sự nổi tiếng lẫy lừng của ông đến hôm nay). Để tránh bị lôi thôi với giáo hội (công giáo), ông đã phải sử dụng nhiều biện pháp che đậy như ví von, ẩn ngữ, chơi chữ, pha trộn thêm ngôn ngữ khác như tiếng Hy Lạp, La-tinh, tiếng Ý. Do vướng những vấn đề kỹ thuật mà 58 bài đoản thi sau cùng trong quyển [[Thế Kỷ Sấm]] ([[Century]]) thứ 7 đã không bao giờ được ra mắt công chúng.


Những bài đoản thi trong quyển [[Những Lời Sấm]] {"Les Prophesied ") của ông nhận được phản ứng trái ngược nhau. Một số người gọi ông là bộ hạ của Satan, kẻ bịp bợm, tên dở điên dở khùng; nhưng giới quý tộc thượng lưu lại tấm tắc ca ngợi khả năng "thần linh ứng cảm" thể hiện trong những điều ông viết. Họ lũ lượt từ mọi miền đến nhà ông, nhờ ông lấy [[lá số tử vi]] và cho họ những lời khuyên. Hoàng hậu [[Catherine de Médicis]], vợ vua [[Henri II của Pháp|Henri II]], chính là một trong những người sùng mộ Notradamus. Sau khi đọc quyển ''Niên Giám cho năm 1555'' của Notradamus trong có ám chỉ một tai họa sẽ giáng xuống cho Hoàng gia, bà liền triệu ông về [[thủ đô]] Paris để giảng giải tường tận, đồng thời lập lá số tử vi cho các hoàng tử, công chúa. Năm 1560, vua [[Charles IX của Pháp|Charles IX]] phong cho Nostradamus chức "ngự y".
Những bài đoản thi trong quyển [[Những Lời Sấm]] ("Les Prophesied ") của ông nhận được phản ứng trái ngược nhau. Một số người gọi ông là bộ hạ của Satan, kẻ bịp bợm, tên dở điên dở khùng; nhưng giới quý tộc thượng lưu lại tấm tắc ca ngợi khả năng "thần linh ứng cảm" thể hiện trong những điều ông viết. Họ lũ lượt từ mọi miền đến nhà ông, nhờ ông lấy [[lá số tử vi]] và cho họ những lời khuyên. Hoàng hậu [[Catherine de Médicis]], vợ vua [[Henri II của Pháp|Henri II]], chính là một trong những người sùng mộ Notradamus. Sau khi đọc quyển ''Niên Giám cho năm 1555'' của Notradamus trong có ám chỉ một tai họa sẽ giáng xuống cho Hoàng gia, bà liền triệu ông về [[thủ đô]] Paris để giảng giải tường tận, đồng thời lập lá số tử vi cho các hoàng tử, công chúa. Năm 1560, vua [[Charles IX của Pháp|Charles IX]] phong cho Nostradamus chức "ngự y".


== Cuốn "Những lời tiên tri" ==
== Cuốn "Những lời tiên tri" ==
== Công trình ==
== Công trình ==
Trong cuốn The Prophecies, ông đã sưu tập bộ sưu tập chính,dự đoán xa. Bản in đầu tiên vào năm 1555. Bản thứ hai với 289 lời tiên tri được in 1557. Bản thứ ba, với hàng trăm câu thơ bốn câu, được in vào 1558, nhưng bây giờ chỉ tồn tại sau khi ông chết vào 1568. Bản này chứa 1 không vần và 941 vần thơ 4 câu, nhóm lại 9 tập của 100 và một 42 gọi là "Thế Kỉ".<br />
Trong cuốn The Prophecies, ông đã sưu tập bộ sưu tập chính,dự đoán xa. Bản in đầu tiên vào năm 1555. Bản thứ hai với 289 lời tiên tri được in 1557. Bản thứ ba, với hàng trăm câu thơ bốn câu, được in vào 1558, nhưng bây giờ chỉ tồn tại sau khi ông chết vào 1568. Bản này chứa 1 không vần và 941 vần thơ 4 câu, nhóm lại 9 tập của 100 và một 42 gọi là "Thế Kỉ".


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
Dòng 34: Dòng 34:
{{Liên kết chọn lọc|ja}}
{{Liên kết chọn lọc|ja}}
{{Liên kết chọn lọc|eu}}
{{Liên kết chọn lọc|eu}}

[[ar:نوستراداموس]]
[[ar:نوستراداموس]]
[[az:Mişel Nostradamus]]
[[az:Mişel Nostradamus]]

Phiên bản lúc 08:53, ngày 7 tháng 9 năm 2012

Chân dung của Nostradamus bởi con Cesar

Nostradamus (ngày 14 tháng 12 năm 1503 – ngày 2 tháng 7 năm 1566) là tên La-tinh hóa của Michel de Nostredame, dược sĩ và nhà tiên tri người Pháp, tác giả quyển Những lời tiên tri (Les Propheties), một bộ sưu tập lừng danh những điều tiên tri của ông được xuất bản năm 1555. Quyển sách là một tập hợp những bài đoản thi gồm 4 câu (quatrain), mỗi nhóm 100 câu nói về một thế kỷ; những lời lẽ trong quyển sấm ký này mơ hồ, khó hiểu, chúng miêu tả những biến cố được tiên kiến sẽ xảy đến cho thế giới từ giữa thế kỷ 16 cho đến ngày tận thế, theo dự kiến là vào năm 3797 CN. Nhiều người đã luận giải những lời sấm trong quyển Những lời tiên tri, liên hệ chúng với các sự kiện đã xảy ra từ thời Nostradamus đến nay và tiên liệu những biến động có thể sẽ xảy đến cho nhân loại.

Sơ lược tiểu sử

Nostradamus sinh tại Saint-Rémy-de-Provence, miền nam nước Pháp, là con một nhà buôn lúa mì, kiêm công chứng viên giàu có. Ông thuộc một dòng tộc Do Thái đã cải sang đạo Thiên chúa. Ngay từ khi còn nhỏ, Nostradamus đã bộc lộ năng khiếu toán học, thiên văn và chiêm tinh. Năm 15 tuổi, Nostradamus vào đại học Avignon học để lấy bằng tú tài, nhưng hơn một năm sau đó ông bỏ dở dưới tác động của trận đại dịch đen (bệnh dịch hạch). Năm 1529 sau vài năm hành nghề dược sĩ (apothecary) ông theo học bằng tiến sĩ y khoa tại Đại học Montpelier, nhưng bị phát hiện từng hành nghề lang y nên bị nhà trường trục xuất (theo luật đại học thời đó, bào chế thuốc "thủ công" là một ngành nghề bị cấm). Notradamus lại tiếp tục hành nghề bào chế thuốc.

Năm 1531 ông đến Agen theo lời mời của Jules-César Scaliger, một nhân vật tên tuổi thời Phục Hưng. Tại đây ông đã gặp gỡ và kết hôn với Henriette d'Encausse (tên tuổi bà này còn trong vòng tranh cãi). Năm 1537, vợ và hai người con ông đều qua đời vì cái chết đen. Ông đi ngao du nhiều nơi, từ Pháp đến Italy để khuây lãng. Năm 1547 ông chuyển đến Salon-de-Province, một thị trấn nằm sát biên giới Ý, định cư và tục huyền với Anne Ponsarde Gemelle, một góa phụ giàu có, sau này sinh cho ông đến sáu người con, ba trai và ba gái. Ngoài ông việc hằng ngày là buôn mỹ phẩm, ông ngày càng dành nhiều thời gian nghiên cứu về khoa học huyền bí và xa rời hẳn y học. Ông ra mắt quyển niên giám đầu tiên năm 1550 và gặt hái thành công ngay. Điều này đưa ông đến quyết định mỗi năm sẽ ra mắt một cuốn. Theo người ta biết, có ít nhất là 11 quyển niên giám chứa đựng cả thảy khoảng 6338 điều tiên tri. Tiếp sau đó ông bắt tay vào biên soạn 1000 bài đoản thi (công trình đã tạo nên sự nổi tiếng lẫy lừng của ông đến hôm nay). Để tránh bị lôi thôi với giáo hội (công giáo), ông đã phải sử dụng nhiều biện pháp che đậy như ví von, ẩn ngữ, chơi chữ, pha trộn thêm ngôn ngữ khác như tiếng Hy Lạp, La-tinh, tiếng Ý. Do vướng những vấn đề kỹ thuật mà 58 bài đoản thi sau cùng trong quyển Thế Kỷ Sấm (Century) thứ 7 đã không bao giờ được ra mắt công chúng.

Những bài đoản thi trong quyển Những Lời Sấm ("Les Prophesied ") của ông nhận được phản ứng trái ngược nhau. Một số người gọi ông là bộ hạ của Satan, kẻ bịp bợm, tên dở điên dở khùng; nhưng giới quý tộc thượng lưu lại tấm tắc ca ngợi khả năng "thần linh ứng cảm" thể hiện trong những điều ông viết. Họ lũ lượt từ mọi miền đến nhà ông, nhờ ông lấy lá số tử vi và cho họ những lời khuyên. Hoàng hậu Catherine de Médicis, vợ vua Henri II, chính là một trong những người sùng mộ Notradamus. Sau khi đọc quyển Niên Giám cho năm 1555 của Notradamus trong có ám chỉ một tai họa sẽ giáng xuống cho Hoàng gia, bà liền triệu ông về thủ đô Paris để giảng giải tường tận, đồng thời lập lá số tử vi cho các hoàng tử, công chúa. Năm 1560, vua Charles IX phong cho Nostradamus chức "ngự y".

Cuốn "Những lời tiên tri"

Công trình

Trong cuốn The Prophecies, ông đã sưu tập bộ sưu tập chính,dự đoán xa. Bản in đầu tiên vào năm 1555. Bản thứ hai với 289 lời tiên tri được in 1557. Bản thứ ba, với hàng trăm câu thơ bốn câu, được in vào 1558, nhưng bây giờ chỉ tồn tại sau khi ông chết vào 1568. Bản này chứa 1 không vần và 941 vần thơ 4 câu, nhóm lại 9 tập của 100 và một 42 gọi là "Thế Kỉ".

Liên kết ngoài

Các nguồn tham khảo