Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web, {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: chú thích, replaced: {{citation → {{chú thích (4)
Dòng 32: Dòng 32:
== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{refbegin|2}}
{{refbegin|2}}
* {{citation|last=Berggren|first=J. Lennart|title=Episodes in the Mathematics of Medieval Islam|year=1986|publisher=[[Springer Science+Business Media]]|location=[[New York]]|isbn= 0-387-96318-9}}
* {{chú thích|last=Berggren|first=J. Lennart|title=Episodes in the Mathematics of Medieval Islam|year=1986|publisher=[[Springer Science+Business Media]]|location=[[New York]]|isbn= 0-387-96318-9}}
* {{Chú thích sách|first=Carl B.|last=Boyer|authorlink=Carl Benjamin Boyer|title=A History of Mathematics|edition=ấn bản lần thứ 2|publisher=John Wiley & Sons, Inc.|year=1991|chapter=The Arabic Hegemony|isbn=0471543977}}
* {{Chú thích sách|first=Carl B.|last=Boyer|authorlink=Carl Benjamin Boyer|title=A History of Mathematics|edition=ấn bản lần thứ 2|publisher=John Wiley & Sons, Inc.|year=1991|chapter=The Arabic Hegemony|isbn=0471543977}}
* {{citation|last=Daffa|first=Ali Abdullah al-|title=The Muslim contribution to mathematics|year=1977|publisher=[[Croom Helm]]|location=[[London]]|isbn= 0-85664-464-1}}
* {{chú thích|last=Daffa|first=Ali Abdullah al-|title=The Muslim contribution to mathematics|year=1977|publisher=[[Croom Helm]]|location=[[London]]|isbn= 0-85664-464-1}}
* {{Harvard reference |last=Dallal |first=Ahmad |contribution=Science, Medicine and Technology |editor-last=Esposito |editor-first=John |title=The Oxford History of Islam |year=1999 |publisher=[[Oxford University Press]], [[New York]] }}
* {{Harvard reference |last=Dallal |first=Ahmad |contribution=Science, Medicine and Technology |editor-last=Esposito |editor-first=John |title=The Oxford History of Islam |year=1999 |publisher=[[Oxford University Press]], [[New York]] }}
* {{citation|last=Kennedy|first=E.S.|title=A Survey of Islamic Astronomical Tables; Transactions of the American Philosophical Society| year=1956|location=[[Philadelphia]]| publisher=[[American Philosophical Society]]|volume=46|issue=2}}
* {{chú thích|last=Kennedy|first=E.S.|title=A Survey of Islamic Astronomical Tables; Transactions of the American Philosophical Society| year=1956|location=[[Philadelphia]]| publisher=[[American Philosophical Society]]|volume=46|issue=2}}
* {{Harvard reference |last=King |first=David A. |year=1999a |contribution=Islamic Astronomy |title=Astronomy before the telescope |editor-first=Christopher |editor-last=Walker |editorlink=Christopher Walker |publisher=[[British Museum]] Press |pages=143-174 |isbn=0-7141-2733-7 }}
* {{Harvard reference |last=King |first=David A. |year=1999a |contribution=Islamic Astronomy |title=Astronomy before the telescope |editor-first=Christopher |editor-last=Walker |editorlink=Christopher Walker |publisher=[[British Museum]] Press |pages=143-174 |isbn=0-7141-2733-7 }}
* {{Harvard reference |last=King |first=David A. |year=2002 |title=A Vetustissimus Arabic Text on the Quadrans Vetus |journal=Journal for the History of Astronomy |volume=33 |pages=237-255 }}
* {{Harvard reference |last=King |first=David A. |year=2002 |title=A Vetustissimus Arabic Text on the Quadrans Vetus |journal=Journal for the History of Astronomy |volume=33 |pages=237-255 }}
* {{citation|last=Struik|first= Dirk Jan|title=A Concise History of Mathematics|year=1987|isbn= 0486602559|edition=lần thứ 4|publisher=[[Dover Publications]]}}
* {{chú thích|last=Struik|first= Dirk Jan|title=A Concise History of Mathematics|year=1987|isbn= 0486602559|edition=lần thứ 4|publisher=[[Dover Publications]]}}
<!-- *Nito Verdera. [http://www.cristobalcolondeibiza.com/2eng/2eng00.htm ''South America on ancient, medieval and Renaissance maps'']. Comment: Contains a bit of useful info on the Geography, but also presents a crank theory (see talk page).-->
<!-- *Nito Verdera. [http://www.cristobalcolondeibiza.com/2eng/2eng00.htm ''South America on ancient, medieval and Renaissance maps'']. Comment: Contains a bit of useful info on the Geography, but also presents a crank theory (see talk page).-->
<!-- muslim<ref name="Britannica">Britannica, [http://www.britannica.com/eb/article-9045366 ''al-Khw<u>a</u>rizm<u>i</u>'']</ref> -->
<!-- muslim<ref name="Britannica">Britannica, [http://www.britannica.com/eb/article-9045366 ''al-Khw<u>a</u>rizm<u>i</u>'']</ref> -->

Phiên bản lúc 04:04, ngày 14 tháng 12 năm 2012

Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī
Con tem phát hành vào ngày 6 tháng 9 năm 1983 tại Liên Xô, kỷ niệm sinh nhật khoảng 1200 năm của al-Khwārizmī.
Sinhkhoảng 780
Mấtkhoảng 850

Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī[1] là một nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh họcđịa lý học Ba Tư[1][2][3]. Ông sinh vào khoản năm 780 tại Khwārizm[2][4][5], khi đó thuộc Đế quốc Ba Tư (ngày nay là Khiva, Uzbekistan) và mất khoảng năm 850. Hầu như cả đời, ông là nhà thông tháiNgôi nhà của sự uyên bác tại Bagdad.

Cuốn Đại số là cuốn sách đầu tiên viết về cách giải có hệ thống phương trình bậc bốntuyến tính. Nhờ đó ông được xem là cha đẻ của ngành đại số[6], một danh hiệu được chia sẻ chung với Diophantus. Các bản dịch sang tiếng Latin cuốn sách Số học của ông, viết về số Ấn Độ, đã giới thiệu hệ thống số vị trí thập phân cho thế giới phương Tây trong thế kỷ thứ mười hai[5]. Ông đã khảo sát và cập nhật cuốn Địa lý của Ptolemy cũng như viết một vài tác phẩm về thiên văn học và chiêm tinh học.

Những đóng góp của ông không chỉ có ảnh hưởng rất lớn đến toán học, mà còn cả về ngôn ngữ. Từ đại số (algebra) xuất phát từ al-jabr, một trong hai phép toán được dùng để giải phương trình bậc bốn, như ông đã mô tả trong sách. Từ algorismalgorithm (thuật toán) xuất phát từ chữ Algoritmi, La tinh hóa tên của ông[7]. Tên ông còn là nguồn gốc của từ tiếng Tây Ban Nha guarismo[8] và của tiếng Bồ Đào Nha algarismo, đều có nghĩa là chữ số.

Cống hiến

Những cống hiến của Al-Khwārizmī' trong các lĩnh vực như toán học, địa lý, thiên văn học, và bản đồ học đã thiết lập nên nền tảng cho các phát minh về đại sốlượng giác. .

Một số công trình của ông dựa trên thiên văn học Ba Tư và Babylon, số đếm Ấn Độ, và toán học Hy Lạp.

Al-Khwārizmī đã hệ thống hóa và chính xác dữ liệu của Ptolemy cho châu phi và Trung Đông. Một quyển sách quan trọng khác là Kitab surat al-ard ("Hình ảnh của Trái Đất"; được dịch thành Địa lý học), nêu các tọa độ của các nơi dựa trên tọa độ địa lý của Ptolemy nhưng có hiệu chỉnh dữ liệu cho vùng Địa Trung Hải, châu Á và châu Phi.

Ông cũng viết về các thiết bị cơ khí như thiết bị đo tinh túđồng hồ mặt trời.

Anh hỗ trợ một dự án để xác định chu vi của Trái Đất và trong việc thành lập một bản đồ thế giới cho al-Ma'mun, giám sát 70 nhà địa lý.[9]

Vào đầu thế kỷ 12, các công trình của ông được phổ biến đến châu Âu qua các bản dịch tiếng Latin, và nó đã có những tác động sâu sắc đến sự tiến bộ về toán học ở châu Âu. Ông đã du nhập con số Ả Rập vào tiếng Latin West, dựa trên một hệ thống vị trí giá trị số thập phân phát triển từ các tài liệu của Ấn Độ.[10]

Ghi chú

  1. ^ a b Toomer 1990
  2. ^ a b Hogendijk, Jan P. (1998). “al-Khwarzimi”. Pythagoras. 38 (2): 4–5. ISSN 0033–4766.
  3. ^ Oaks, Jeffrey A. “Was al-Khwarizmi an applied algebraist?”. Đại học Indianapolis. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2008.
  4. ^ Berggren 1986
  5. ^ a b Struik 1987, tr. 93
  6. ^ Gandz, Solomon (1936). “The Sources of al-Khowārizmī's Algebra”. Osiris. 1: 263–277. doi:10.1086/368426. ISSN 0369–7827.
  7. ^ Daffa 1977
  8. ^ Knuth, Donald (1979). Algorithms in Modern Mathematics and Computer Science (PDF). Springer-Verlag. ISBN 0-387-11157-3.
  9. ^ “al-Khwarizmi”. Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2008.
  10. ^ "Khwarizmi, Abu Jafar Muhammad ibn Musa al-" in Oxford Islamic Studies Online

Tham khảo