Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Palau”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
|name = Tiếng Palau
|name = Tiếng Palau
|nativename = ''a tekoi er a Belau''
|nativename = ''a tekoi er a Belau''
|states = [[Palau]], [[Guam]], [[Quần đảo Bắc Mariana]]
|states = [[Palau]], [[Guam]], [[quần đảo Bắc Mariana]]
|pushpin_map = Đông Nam Á
|speakers = {{sigfig|16550|2}} (2008)<ref>Theo thống kê năm 2005, có 18.544 người từ 5 tuổi trở lên định cư tại Cộng hòa Palau, trong đó 4.718 không nói tiếng Palau. Do vậy ước tính rằng có 13.826 người nói tiếng Palau tại Palau năm 2005; [[UNSD]] ước tính 12.400 tại Palau năm 2008. Những con số này không tính số người bản ngữ Palau sống ngoài Palau, mà có thể gồm vài nghìn người (4.000 theo ''Ethnologue''). (Xem {{Harvcolnb|Nuger|2016|pp=13}}.)</ref>
|speakers = {{sigfig|16550|2}}
|date=
|date=2008
|ref=
|ref=
|familycolor = Austronesian
|familycolor = Austronesian
|fam2 = [[Ngữ tộc Malay-Polynesia|Malay-Polynesia]] (MP)
|fam2 = [[Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo|Malay-Polynesia]]
|script = [[Bảng chữ cái Latinh|Latinh]] (trước đây là [[katakana]])<ref>Katakana is no longer widely used, since the orthography based on Latin script has received official status and is taught in schools. But see {{Harvcolnb|Matsumoto|2001|pp=90}}.</ref>
|fam3 = [[Nhóm ngôn ngữ Malay-Polynesia hạt nhân|MP hạt nhân]]
|fam4 = [[Nhóm ngôn ngữ Sunda–Sulawesi|Sunda–Sulawesi]] ?
|script = [[Latinh]], trước đây bằng [[Katakana|hệ chữ katakana]]<ref>Katakana không còn được dùng rộng rãi nữa, vì hệ Latinh đã được công nhận chính thức và được giảng dạy tại trường học. Nhưng xem {{Harvcolnb|Matsumoto|2001|pp=90}}.</ref>
|nation = {{flag|Palau}}
|nation = {{flag|Palau}}
|agency = [http://palaulanguagecommission.blogspot.com/ Palau Language Commission]
|agency = [http://palaulanguagecommission.blogspot.com/ Palau Language Commission]
Dòng 20: Dòng 19:
|notice=IPA
|notice=IPA
}}
}}
{{Incubator|code=pau}}
'''Tiếng Palau''' (''a tekoi er a Belau'') là một trong hai [[ngôn ngữ chính thức]] của [[Palau|Cộng hòa Palau]], còn lại là [[tiếng Anh]]. Đây là một [[ngữ hệ Nam Đảo|ngôn ngữ Nam Đảo]], và là một trong hai ngôn ngữ bản địa duy nhất tại [[Micronesia]] không thuộc về nhánh [[Ngữ chi châu Đại Dương|ngôn ngữ châu Đại Dương]], cùng với [[tiếng Chamorro]]. Đa phần các nhà nghiên cứu đồng ý rằng tiếng Palau và Chamorro là thành viên của [[nhóm ngôn ngữ Sunda–Sulawesi|nhóm Sunda-Sulawesi]]. Tiếng Palau là ngôn ngữ chính của người dân Palau và được dùng rộng rãi tại đây.


'''Tiếng Palau''' ({{lang|pau|a tekoi er a Belau}}) là một [[ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo|Mã Lai-Đa Đảo]] (Malay-Polynesia) bản xứ [[Cộng hoà Palau]], nơi nó là một trong hai [[ngôn ngữ chính thức]], cùng với [[tiếng Anh]]. Đây là ngôn ngữ chính trong giao tiếp hàng ngày ở đất nước này. Tiếng Palau không có quan hệ gần với các ngôn ngữ Mã Lai-Đa Đảo và vẫn chưa xác định được vị trí chính xác của nó trong [[ngữ hệ Nam Đảo]].


== Xem thêm ==
==Phân loại==
Đây là một thành viên của [[ngữ hệ Nam Đảo]], và là một trong hai ngôn ngữ ở [[Micronesia]] không thuộc về [[ngữ chi châu Đại Dương]] (ngôn ngữ kia là [[tiếng Chamorro]]).
* [[Danh sách ngôn ngữ]]
* [[Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói]]
{{Clear}}
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}


[[Roger Blench]] (2015)<ref>Blench, Roger. 2015. [https://www.academia.edu/10239971/Early_Oceanic_contact_with_Palau_the_evidence_of_fish_names Early Oceanic contact with Palau: the evidence of fish names].</ref> ghi nhận rằng, dựa trên từ vựng chỉ sinh vật biển, tiếng Palau có tiếp xúc vào thời xưa với các ngôn ngữ châu Đại Dương (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua [[tiếng Yap]]). Số từ vựng này gồm từ chỉ [[Họ Cá chình rắn|cá chình rắn]], [[cá ngừ vây xanh]] (''[[Thunnus albacares]]''), [[Bothus mancus|cá bơn chấm xanh]] (''[[Bothus mancus]]''), [[Họ Cá nóc gai|cá nóc gai]], [[Chi Cá buồm|cá buồm]], [[cá nhồng]] (''[[Sphyraena barracuda]]''), [[cá thia biển]] (''[[Abudefduf]]'' sp.), ''[[Holocentrus]]'' spp., ''[[Naso (Acanthuridae)|Naso]]'' spp., [[Họ Cá khế|cá khế]], cua cạn ''[[Discoplax rotunda|Cardisoma rotundus]]'', và [[Họ Cá bàng chài|cá bàng chài]]. Điều này có nghĩa là người nói ngôn ngữ châu Đại Dương đã ảnh hưởng lên truyền thống ngữ nghiệp Palau, và họ cũng đánh bắt buôn bán trong vùng ven Palau chí ít trong một thời gian. Blench (2015) cho rằng tiếng Palau cũng chịu ảnh hưởng của [[Nhóm ngôn ngữ Trung Philippine|các ngôn ngữ Trung Philippine]] và [[Nhóm ngôn ngữ Sama-Bajaw|các ngôn ngữ Sama]].

==Âm vị học==
Hệ thống âm vị tiếng Palau gồm 10 phụ âm, 6 nguyên âm.<ref>{{Harvnb|Wilson|1972}} chỉ liệt kê 5 cho bà lưỡng lự trong việc xác định nguyên âm cơ sở nằm bên dưới phát âm bề mặt. Bản nguyên âm do vậy lấy theo {{Harvcoltxt|Flora|1974}}, người cho rằng nguyên âm cơ sở kia là {{IPAlink|ə}}. Thêm nữa, theo nghiên cứu của {{Harvnb|Flora|1974}} thì {{IPAblink|w}} là một âm vị riêng, không trùng với {{IPAslink|u}}, còn theo {{Harvcoltxt|Wilson|1972}} thì {{IPAblink|w}} đơn thuần là [[tha âm vị|tha âm]] của {{IPAslink|u}}. Bản phụ âm tạm lấy theo nghiên cứu của Wilson.</ref>

{| style="align:center; width:60%; margin: 1em auto 1em auto"
|- style="vertical-align: top;"
|
{| class="wikitable"
|+ Âm vị nguyên âm
! &nbsp; || Trước || Giữa || Sau
|- style="text-align: center;"
! Đóng
| {{IPAlink|i}} || &nbsp; || {{IPAlink|u}}
|- style="text-align: center;"
! Vừa
| {{IPAlink|ɛ}} || {{IPAlink|ə}} || {{IPAlink|o}}
|- style="text-align: center;"
! Mở
| &nbsp; || {{IPAlink|a}} || &nbsp;
|}
|
{| class="wikitable" style="text-align: center;"
|- style="font-size: 90%;"
|+ Âm vị phụ âm
!
! colspan="2" | [[Âm đôi môi|Đôi môi]]
! colspan="2" | [[Âm chân răng|Chân răng]]
! colspan="2" | [[Âm ngạc mềm|Ngạc mềm]]
! colspan="2" | [[Âm thanh hầu|Thanh hầu]]
|-
! <small>[[Âm mũi|Mũi]]</small>
| width=20px style="border-right: 0;" | || width=20px style="border-left: 0;" | {{IPAlink|m}}
| colspan="2" |
| width=20px style="border-right: 0;" | || width=20px style="border-left: 0;" | {{IPAlink|ŋ}}
| colspan="2" |
|-
! <small>[[Âm tắc|Tắc]]</small>
| style="border-right: 0;" | || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|b}}
| width=20px style="border-right: 0;" | {{IPAlink|t}} || width=20px style="border-left: 0;" | {{IPAlink|d}}
| style="border-right: 0;" | {{IPAlink|k}} || style="border-left: 0;" |
| width=20px style="border-right: 0;" | {{IPAlink|ʔ}} || width=20px style="border-left: 0;" |
|-
! <small>[[Âm xát|Xát]]</small>
| colspan="2" |
| style="border-right: 0;" | {{IPAlink|s}} || style="border-left: 0;" |
| colspan="2" |
| colspan="2" |
|-
! <small>[[Âm tiếp cận|Tiếp cận]]</small>
| colspan="2" |
| style="border-right: 0;" | || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|l}}
| colspan="2" |
| colspan="2" |
|-
! <small>[[Âm vỗ|Vỗ]]</small>
| colspan="2" |
| style="border-right: 0;" | || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|ɾ}}
| colspan="2" |
| colspan="2" |
|}
|}

Dù số lượng âm vị tiếng Palau tương đối ít, nhiều âm vị tiếng Palau lại có từ hai [[tha âm vị|tha âm]] trở lên xuất hiện do kết quả nhiều quá trình ngữ âm. Tổng số lượng phụ âm được liệt kê trong bản dưới.

{| style="align:center; width:60%; margin: 1em auto 1em auto"
|- style="vertical-align: top;"
|
{| class="wikitable" style="text-align: center;"
|- style="font-size: 90%;"
|+ Phụ âm tiếng Palau (gồm cả tha âm)
!
! colspan="2" | [[Âm đôi môi|Đôi môi]]
! colspan="2" | [[Âm liên răng|Răng]]
! colspan="2" | [[Âm chân răng|Chân răng]]
! colspan="2" | [[Âm vòm|Vòm]]
! colspan="2" | [[Âm ngạc mềm|Ngạc mềm]]
! colspan="2" | [[Âm thanh hầu|Thanh hầu]]
|-
! <small>[[Âm mũi|Mũi]]</small>
| width=20px style="border-right: 0;" | || width=20px style="border-left: 0;" | {{IPAlink|m}}
| colspan="2" |
| width=20px style="border-right: 0;" | || width=20px style="border-left: 0;" | {{IPAlink|n}}
| colspan="2" |
| width=20px style="border-right: 0;" | || width=20px style="border-left: 0;" | {{IPAlink|ŋ}}
| colspan="2" |
|-
! <small>[[Âm tắc|Tắc]]</small>
| style="border-right: 0;" | {{IPAlink|p}}<br>{{IPA|pʰ}} || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|b}}<br>&nbsp;
| colspan="2" |
| style="border-right: 0;" | {{IPAlink|t}}<br>{{IPA|tʰ}} || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|d}}<br>&nbsp;
| colspan="2" |
| style="border-right: 0;" | {{IPAlink|k}}<br>{{IPA|kʰ}} || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|ɡ}}<br>&nbsp;
| width=20px style="border-right: 0;" | {{IPAlink|ʔ}}<br>&nbsp; || width=20px style="border-left: 0;" |
|-
! <small>[[Âm xát|Xát]]</small>
| colspan="2" |
| width=20px style="border-right: 0;" | {{IPAlink|θ}} || width=20px style="border-left: 0;" | {{IPAlink|ð}}
| style="border-right: 0;" | {{IPAlink|s}} || style="border-left: 0;" |
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| colspan="2" |
|-
! rowspan="2" | <small>[[Âm tiếp cận|Tiếp cận]]<br>([[Âm cạnh lưỡi|Cạnh lưỡi]])</small>
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| width=20px style="border-right: 0;" | || width=20px style="border-left: 0;" | {{IPAlink|j}}
| style="border-right: 0;" | || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|w}}
| colspan="2" |
|-
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| style="border-right: 0;" | || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|l}}
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| colspan="2" |
|-
! <small>[[Âm vỗ|Vỗ]]</small>
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| style="border-right: 0;" | || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|ɾ}}
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| colspan="2" |
|-
! <small>[[Âm rung|Rung]]</small>
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| style="border-right: 0;" | || style="border-left: 0;" | {{IPAlink|r}}
| colspan="2" |
| colspan="2" |
| colspan="2" |
|}
|}

===Nguyên âm đôi===
Tiếng Palau có nhiều [[nguyên âm đôi]]. Danh sách nguyên âm đôi và ví dụ trong tiếng Palau được liệt kê bên dưới, lấy theo {{Harvcoltxt|Zuraw|2003}}.

{| style="align:center; width:60%; margin: 1em auto 1em auto"
|- style="vertical-align: top;"
|
{| class="wikitable"
|+ Nguyên âm đôi
! [[help:IPA|IPA]] || Ví dụ || Nghĩa
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/iɛ/}} || ''babier'' || "giấy" (từ mượn tiếng Đức)
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/iu/}} || ''chiukl'' || "giọng (hát)"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/io/}} || ''kikiongel'' || "dơ, bẩn"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ia/}} || ''diall'' || "tàu, thuyền"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ɛi/}} || ''mei'' || "đến"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ɛu/}} || ''teu'' || "chiều rộng"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ɛo/}} || ''Oreor'' || "Koror" (địa danh)
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ɛa/}} || ''beached'' || "thiếc"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ui/}} || ''tuich'' || "đuốc"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/uɛ/}} || ''sueleb'' || "chiều"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/uo/}} || ''uos'' || "ngựa" (từ mượn tiếng Anh)
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ua/}} || ''tuangel'' || "cửa"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/oi/}} || ''tekoi'' || "lời, từ"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/oɛ/}} || ''beroel'' || "giáo, thương"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ou/}} || ''merous'' || "chia, phân phát"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/oa/}} || ''omoachel'' || "sông"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ai/}} || ''chais'' || "tin tức"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/aɛ/}} || ''baeb'' || "ống" (từ mượn tiếng Anh)
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/au/}} || ''mesaul'' || "mệt"
|- style="text-align: left;"
| {{IPA|/ao/}} || ''taod'' || "chĩa, nĩa"
|}
|}

==Chú thích==
{{reflist}}

== Tài liệu ==
{{col-begin}}
{{col-begin}}
{{col-2}}
{{col-2}}
{{refbegin}}
<div class="references-small">
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Blust
| first = Robert
| year = 1977
| title = The Proto-Austronesian pronouns and Austronesian subgrouping: A preliminary report
| journal = University of Hawaii Working Papers in Linguistics
| volume = 9
| pages = 1–15
}}.
* {{Citation
| last = Dempwolff
| first = Otto
| year = 1934
| title = Vergleichende Lautlehre des austronesischen Wortschatzes
| publisher = Berlin: Reimer
}}.
* {{Citation
| last = De Wolf
| first = Charles
| year = 1988
| contribution = Voice in Austronesian Languages of Philippine type: passive, ergative, or neither
| editor = Masayoshi Shibatani
| title = Passive and Voice
| publisher = John Benjamins Publishing Company
| pages = 143-99
}}.
* {{Citation
| last = Dyen
| first = Isidore
| year = 1965
| title = A lexicostatistical classification of the Austronesian languages
| publisher = Baltimore: Waverly Press (Memoir 19, Supplement to the International Journal of American Linguistics 31: 1)
}}.
* {{Citation
| last = Flora
| last = Flora
| first = Jo-Ann
| first = Jo-Ann
Dòng 41: Dòng 260:
| publisher = PhD Dissertation: University of California, San Diego
| publisher = PhD Dissertation: University of California, San Diego
}}.
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Georgopoulos
| last = Georgopoulos
| first = Carol
| first = Carol
| year = 1986
| year = 1986
| contribution = Palauan as a VOS Language
| contribution = Palauan as a VOS Language
| editor = Paul Geraghty, Lois Carrington, and Stephen A. Wurm (eds.)
| editor = Paul Geraghty |editor2=Lois Carrington |editor3=Stephen A. Wurm
| title = FOCAL I: Papers from the Fourth International Conference on Austronesian Linguistics
| title = FOCAL I: Papers from the Fourth International Conference on Austronesian Linguistics
| publisher = Canberra: Pacific Linguistics, C-93
| publisher = Canberra: Pacific Linguistics, C-93
| pages = 187–198
| pages = 187–198
}}
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Georgopoulos
| last = Georgopoulos
| first = Carol
| first = Carol
Dòng 57: Dòng 276:
| title = Syntactic Variables: Resumptive Pronouns and A' Binding in Palauan
| title = Syntactic Variables: Resumptive Pronouns and A' Binding in Palauan
| publisher = Dordrecht: Kluwer
| publisher = Dordrecht: Kluwer
| url = https://books.google.com/books?id=FWoyBwAAQBAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false
}}.
* {{Citation
| last = Hagège
| first = Claude
| year = 1986
| title = La langue Palau : une curiosité typologique
| publisher = Paderborg: Fink
}}.
* {{Citation
| last = Jackson
| first = Frederick
| year = 1986
| contribution = On determining the external relationships of the Micronesian languages
| editor = Paul Geraghty |editor2=Lois Carrington |editor3=Stephen A. Wurm
| title = FOCAL II: Papers from the Fourth International Conference on Austronesian Linguistics
| publisher = Canberra: Pacific Linguistics, C-94
| pages = 201–238
}}.
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Josephs
| last = Josephs
| first = Lewis
| first = Lewis
Dòng 64: Dòng 301:
| title = Palauan Reference Grammar
| title = Palauan Reference Grammar
| publisher = Honolulu: University of Hawaii Press
| publisher = Honolulu: University of Hawaii Press
| url = https://books.google.com/books?id=bJ1kAAAAMAAJ&dq=editions:srldcFnfUzkC
}}.
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Josephs
| last = Josephs
| first = Lewis
| first = Lewis
Dòng 71: Dòng 309:
| title = New Palauan-English Dictionary
| title = New Palauan-English Dictionary
| publisher = Honolulu: University of Hawaii Press
| publisher = Honolulu: University of Hawaii Press
| url = https://books.google.com/books?id=ae7S2YqjIY8C&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false
}}.
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Josephs
| last = Josephs
| first = Lewis
| first = Lewis
Dòng 78: Dòng 317:
| title = Handbook of Palauan Grammar (Vol. 1)
| title = Handbook of Palauan Grammar (Vol. 1)
| publisher = Koror: Palau Ministry of Education
| publisher = Koror: Palau Ministry of Education
| url = http://tekinged.com/books/handbook1.php
}}.
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Josephs
| last = Josephs
| first = Lewis
| first = Lewis
Dòng 85: Dòng 325:
| title = Handbook of Palauan Grammar (Vol. 2)
| title = Handbook of Palauan Grammar (Vol. 2)
| publisher = Koror: Palau Ministry of Education
| publisher = Koror: Palau Ministry of Education
| url = http://tekinged.com/books/handbook2.php
}}.
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Matsumoto
| first = Kazuko
| year = 2001
| contribution = Multilingualism in Palau: Language Contact with Japanese and English
| editor = Thomas E. McAuley
| title = Language change in East Asia
| publisher = Richmond: Curzon
| pages = 87–142
| contribution-url = https://books.google.com/books?id=COSfj1fJaKcC&pg=PR3#v=onepage&q&f=false
}}.
* {{Citation
| last = Nuger
| first = Justin
| year = 2016
| title = Building Predicates: The View from Palauan
| publisher = Dordrecht: Springer
| url = https://www.springer.com/us/book/9783319286808
}}.
* {{Citation
| last = Waters
| last = Waters
| first = Richard C.
| first = Richard C.
Dòng 92: Dòng 352:
| title = Topicalization and Passive in Palauan
| title = Topicalization and Passive in Palauan
| publisher = Ms., MIT
| publisher = Ms., MIT
| url=http://frodo.ucsc.edu/~jnuger/waters_richard_1980.pdf
| url = http://tekinged.com/misc/pdfs/waters_richard_1980.pdf
}}.
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last = Wilson
| last = Wilson
| first = Helen
| first = Helen
Dòng 102: Dòng 362:
| issue = 5
| issue = 5
| year = 1972
| year = 1972
| url = http://tekinged.com/misc/pdfs/phonology_wilson.pdf
}}.
}}.
* {{chú thích
* {{Citation
| last1 = Yaoch
| first1 = Felix
| last2 = Morei
| first2 = Francisco
| last3 = Polloi
| first3 = Huan
| last4 = Sisior
| first4 = Timarong
| last5 = Ngeburch
| first5 = Rengulbai
| last6 = Ngodrii
| first6 = Santos
| last7 = Remarui
| first7 = Hermana
| last8 = Elechuus
| first8 = Hubert
| last9 = Emesiochl
| first9 = Masa-Aki
| last10 = Tmodrang
| first10 = Masaharu
| last11 = Sadang
| first11 = Ngiraecherang
| year = 1972
| title = Palauan orthography: A final report on the decisions of the Palau orthography committee
| publisher = Ms., Pacific and Asian Linguistic Institute (PALI), University of Hawaii
| url = http://tekinged.com/misc/books_html/PalauanOrthography72.pdf
}}.
* {{Citation
| last = Zobel
| first = Erik
| year = 2002
| contribution = The position of Chamorro and Palauan in the Austronesian family tree: Evidence from verb morphosyntax
| editor = Fay Wouk |editor2=Malcolm Ross
| title = The history and typology of Western Austronesian voice systems
| publisher = Canberra: Pacific Linguistics #518
| pages = 405–434
}}.
* {{Citation
| last = Zuraw
| last = Zuraw
| first = Kie
| first = Kie
| year = 2003
| year = 2003
| contribution = Vowel Reduction in Palauan Reduplicants
| contribution = Vowel Reduction in Palauan Reduplicants
| editor = Andrea Rackowski and Norvin Richards (eds.)
| editor = Andrea Rackowski |editor2=Norvin Richards
| title = Proceedings of the Eighth Annual Meeting of the Austronesian Formal Linguistics Association
| title = Proceedings of the Eighth Annual Meeting of the Austronesian Formal Linguistics Association
| publisher = Cambridge: MITWPL #44
| publisher = Cambridge: MITWPL #44
| pages = 385–398
| pages = 385–398
| contribution-url = http://roa.rutgers.edu/files/787-1205/787-ZURAW-0-0.PDF
}}.
}}.
{{refend}}
</div>
{{col-end}}
{{col-end}}


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
{{Incubator|code=pau}}
* {{chú thích web
* {{cite web
| title = Ethnologue report for language code:pau
| title = Online Palauan-English Dictionary
| work = Ethnologue: Languages of the World
| url = http://www.ethnologue.com/show_language.asp?code=pau
| url = http://tekinged.com
| accessdate = ngày 5 tháng 9 năm 2005
| accessdate = 13 tháng 8 năm 2019
}}
* {{chú thích web
| title = A Palauan Linguistic Bibliography
| url = http://people.ucsc.edu/~jnuger/palauan_bib.html
| accessdate = ngày 9 tháng 2 năm 2008
|archiveurl=http://web.archive.org/20080906195928/people.ucsc.edu/~jnuger/palauan_bib.html|archivedate=ngày 6 tháng 9 năm 2008}}
* {{chú thích web
| title = Airai, Palau: Language
| url = http://www.pacificworlds.com/palau/onwards/lang8.cfm
| accessdate = ngày 12 tháng 10 năm 2007
}}
* {{chú thích web
| title = République de Belau
| url = http://www.tlfq.ulaval.ca/axl/pacifique/belau.htm
| language=tiếng Pháp
| accessdate = ngày 20 tháng 6 năm 2007
}}
* {{chú thích web
| title = PREL - Pacific Area Language Materials: Palauan
| url = http://www.prel.org/PALM/Palauan/index.asp
| accessdate = ngày 9 tháng 2 năm 2008
}}
}}
{{Authority control}}


[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Palau]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Palau]]

Phiên bản lúc 05:23, ngày 13 tháng 8 năm 2019

Tiếng Palau
a tekoi er a Belau
Sử dụng tạiPalau, Guam, quần đảo Bắc Mariana
Tổng số người nói17.000
Phân loạiNam Đảo
Hệ chữ viếtLatinh (trước đây là katakana)[1]
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Palau
Quy định bởiPalau Language Commission
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2pau
ISO 639-3pau
Glottologpala1344[2]
Linguasphere31-PAA-aa
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Palau (a tekoi er a Belau) là một Mã Lai-Đa Đảo (Malay-Polynesia) bản xứ Cộng hoà Palau, nơi nó là một trong hai ngôn ngữ chính thức, cùng với tiếng Anh. Đây là ngôn ngữ chính trong giao tiếp hàng ngày ở đất nước này. Tiếng Palau không có quan hệ gần với các ngôn ngữ Mã Lai-Đa Đảo và vẫn chưa xác định được vị trí chính xác của nó trong ngữ hệ Nam Đảo.

Phân loại

Đây là một thành viên của ngữ hệ Nam Đảo, và là một trong hai ngôn ngữ ở Micronesia không thuộc về ngữ chi châu Đại Dương (ngôn ngữ kia là tiếng Chamorro).

Roger Blench (2015)[3] ghi nhận rằng, dựa trên từ vựng chỉ sinh vật biển, tiếng Palau có tiếp xúc vào thời xưa với các ngôn ngữ châu Đại Dương (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua tiếng Yap). Số từ vựng này gồm từ chỉ cá chình rắn, cá ngừ vây xanh (Thunnus albacares), cá bơn chấm xanh (Bothus mancus), cá nóc gai, cá buồm, cá nhồng (Sphyraena barracuda), cá thia biển (Abudefduf sp.), Holocentrus spp., Naso spp., cá khế, cua cạn Cardisoma rotundus, và cá bàng chài. Điều này có nghĩa là người nói ngôn ngữ châu Đại Dương đã ảnh hưởng lên truyền thống ngữ nghiệp Palau, và họ cũng đánh bắt buôn bán trong vùng ven Palau chí ít trong một thời gian. Blench (2015) cho rằng tiếng Palau cũng chịu ảnh hưởng của các ngôn ngữ Trung Philippinecác ngôn ngữ Sama.

Âm vị học

Hệ thống âm vị tiếng Palau gồm 10 phụ âm, 6 nguyên âm.[4]

Âm vị nguyên âm
  Trước Giữa Sau
Đóng i   u
Vừa ɛ ə o
Mở   a  
Âm vị phụ âm
Đôi môi Chân răng Ngạc mềm Thanh hầu
Mũi m ŋ
Tắc b t d k ʔ
Xát s
Tiếp cận l
Vỗ ɾ

Dù số lượng âm vị tiếng Palau tương đối ít, nhiều âm vị tiếng Palau lại có từ hai tha âm trở lên xuất hiện do kết quả nhiều quá trình ngữ âm. Tổng số lượng phụ âm được liệt kê trong bản dưới.

Phụ âm tiếng Palau (gồm cả tha âm)
Đôi môi Răng Chân răng Vòm Ngạc mềm Thanh hầu
Mũi m n ŋ
Tắc p
b
 
t
d
 
k
ɡ
 
ʔ
 
Xát θ ð s
Tiếp cận
(Cạnh lưỡi)
j w
l
Vỗ ɾ
Rung r

Nguyên âm đôi

Tiếng Palau có nhiều nguyên âm đôi. Danh sách nguyên âm đôi và ví dụ trong tiếng Palau được liệt kê bên dưới, lấy theo Zuraw (2003).

Nguyên âm đôi
IPA Ví dụ Nghĩa
/iɛ/ babier "giấy" (từ mượn tiếng Đức)
/iu/ chiukl "giọng (hát)"
/io/ kikiongel "dơ, bẩn"
/ia/ diall "tàu, thuyền"
/ɛi/ mei "đến"
/ɛu/ teu "chiều rộng"
/ɛo/ Oreor "Koror" (địa danh)
/ɛa/ beached "thiếc"
/ui/ tuich "đuốc"
/uɛ/ sueleb "chiều"
/uo/ uos "ngựa" (từ mượn tiếng Anh)
/ua/ tuangel "cửa"
/oi/ tekoi "lời, từ"
/oɛ/ beroel "giáo, thương"
/ou/ merous "chia, phân phát"
/oa/ omoachel "sông"
/ai/ chais "tin tức"
/aɛ/ baeb "ống" (từ mượn tiếng Anh)
/au/ mesaul "mệt"
/ao/ taod "chĩa, nĩa"

Chú thích

  1. ^ Katakana is no longer widely used, since the orthography based on Latin script has received official status and is taught in schools. But see Matsumoto 2001:90.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Palauan”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Blench, Roger. 2015. Early Oceanic contact with Palau: the evidence of fish names.
  4. ^ Wilson 1972 chỉ liệt kê 5 cho bà lưỡng lự trong việc xác định nguyên âm cơ sở nằm bên dưới phát âm bề mặt. Bản nguyên âm do vậy lấy theo Flora (1974), người cho rằng nguyên âm cơ sở kia là ə. Thêm nữa, theo nghiên cứu của Flora 1974 thì [w] là một âm vị riêng, không trùng với /u/, còn theo Wilson (1972) thì [w] đơn thuần là tha âm của /u/. Bản phụ âm tạm lấy theo nghiên cứu của Wilson.

Tài liệu

Liên kết ngoài