AFC Champions League 2013

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Champions League 2013
Chi tiết giải đấu
Thời gian9 tháng 2 – 9 tháng 11 năm 2013
Số đội35 (từ 10 hiệp hội)
Vị trí chung cuộc
Vô địchTrung Quốc Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo (lần thứ 1)
Á quânHàn Quốc FC Seoul
Thống kê giải đấu
Số trận đấu126
Số bàn thắng342 (2,71 bàn/trận)
Số khán giả1.996.166 (15.843 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil Muriqui
(13 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Brasil Muriqui
2012
2014

AFC Champions League 2013 là phiên bản thứ 32 của giải bóng đá cấp câu lạc bộ cao nhất châu Á được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), và thứ 11 dưới tên gọi AFC Champions League. Đội đương kim vô địch, Ulsan Hyundai, không thể tham dự giải đấu.

trận chung kết, câu lạc bộ Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo giành chiến thắng trước câu lạc bộ Hàn Quốc FC Seoul bằng bàn thắng sân khách để giành danh hiệu đầu tiên trong lịch sử,[1] trở thành câu lạc bộ Trung Quốc đầu tiên vô địch AFC Champions League (và câu lạc bộ Trung Quốc thứ hai vô địch cúp châu Á sau Liêu Ninh FC), và tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2013.[2]

Phân bổ đội của các hiệp hội[sửa | sửa mã nguồn]

AFC đưa ra quyết định các hiệp hội tham gia và phân bổ các vị trí, với việc kiểm tra các hiệp hội quan tâm đến việc tham gia AFC Champions League sẽ được thực hiện vào năm 2012 và quyết định cuối cùng được AFC đưa ra vào tháng 11 năm 2012.[3]

Các tiêu chí sau đây để tham gia AFC Champions League đã được đề xuất bởi AFC vào tháng 7 năm 2012:[4]

  • Hiệp hội thành viên (MA) phải đạt được số lượng tối thiểu 600 điểm trong số 1000 điểm có thể theo hệ thống đánh giá AFC để đủ điều kiện tham gia.
  • Các vị trí cho mỗi hiệp hội đủ điều kiện được quyết định dựa trên xếp hạng điểm của các hiệp hội:
    • Hai hiệp hội đứng đầu phía Tây và Đông có 4 suất vào thẳng vòng bảng.
    • Các hiệp hội đứng thứ 3 có 3 suất vào thẳng vòng bảng và 1 suất dự vòng loại.
    • Các hiệp hội đứng thứ 4 có 2 suất vào thẳng vòng bảng và 1 suất dự vòng loại.
    • Các hiệp hội đứng thứ 5 có 1 suất vào thẳng vòng bảng và 1 suất dự vòng loại.
    • Các hiệp hội đứng thứ 6-8 có 1 suất dự vòng loại.
    • Số lượng vị trí tối đa cho mỗi hiệp hội là một phần ba tổng số câu lạc bộ trong giải đấu hàng đầu (ví dụ: Úc chỉ có thể nhận được tối đa ba vị trí vì chỉ có chín câu lạc bộ có trụ sở tại Úc ở A-League).

Vào ngày 29 tháng 11 năm 2012, Ủy ban điều hành AFC đã phê duyệt các vị trí cho phiên bản 2013 của AFC Champions League. Tuy nhiên, việc phân bổ vị trí cuối cùng này không hoàn toàn tuân theo đề xuất ở trên.[5]

Evaluation for 2013 AFC Champions League
Fulfills criteria (> 600 points)
Does not fulfill criteria, but allocated slots
Does not fulfill criteria, not allocated slots
Chú thích
  1. ^ a b c
    Một trong hai suất vào thẳng vòng bảng của Uzbekistan được chuyển sang khu vực Đông Á.

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích:

  • TH: Đương kim vô địch
  • AC: Đội vô địch AFC Cup
  • 1st, 2nd, 3rd,...: Vị trí tại giải quốc nội
  • CW: Đội vô địch cúp quốc gia
Các đội tham dự AFC Champions League 2013 (theo vòng đấu lọt vào)
Vòng bảng
Tây Á
Ả Rập Xê Út Al-Shabab (1st) Qatar Lekhwiya (1st) Iran Sepahan (1st) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira (CW)
Ả Rập Xê Út Al-Ahli (2nd, CW) Qatar Al-Gharafa (CW) Iran Esteghlal (3rd, CW) Uzbekistan Pakhtakor (1st)
Ả Rập Xê Út Al-Hilal (3rd) Qatar El Jaish (2nd) Iran Tractor (2nd)
Ả Rập Xê Út Al-Ettifaq (4th) Qatar Al-Rayyan (3rd) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain (1st)
Đông Á
Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima (1st) Hàn Quốc FC Seoul (1st) Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo (1st, CW) Úc Central Coast Mariners (1st)
Nhật Bản Kashiwa Reysol (CW) Hàn Quốc Pohang Steelers (3rd, CW) Trung Quốc Giang Tô Sainty (2nd) Thái Lan Muangthong United (1st)
Nhật Bản Vegalta Sendai (2nd) Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors (2nd) Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An (3rd) Uzbekistan Bunyodkor (2nd, CW)
Nhật Bản Urawa Red Diamonds (3rd) Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings (4th) Trung Quốc Quý Châu Renhe (4th)
Vòng loại
Tây Á Đông Á
Iran Saba Qom (4th) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Shabab Al-Arabi (3rd) Úc Brisbane Roar (CW)
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr (2nd) Uzbekistan Lokomotiv Tashkent (3rd) Thái Lan Buriram United (CW)

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra vào ngày 6 tháng 12 năm 2012.[6] Mỗi cặp đấu diễn ra theo thể thức một lượt, cùng với hiệp phụloạt sút luân lưu được áp dụng để xác định đội thắng cuộc (nếu cần thiết). Các đội chiến thắng lọt vào vòng bảng cùng với 29 đội được vào thẳng.[2]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Saba Qom Iran 1–1
(h.p.)(3–5p)
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Shabab Al-Arabi
Al-Nasr Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 3–2 Uzbekistan Lokomotiv Tashkent
Đông Á
Buriram United Thái Lan 0–0 (s.h.p.)
(3–0p)[B]
Úc Brisbane Roar
Chú thích
  1. ^
    Brisbane Roar được chọn làm đội chủ nhà trong lễ bốc thăm, nhưng trận đấu sau đó lại được tổ chức bởi Buriram United theo thỏa thuận giữa hai đội do trận đấu được dời lại.[7]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra vào ngày 6 tháng 12 năm 2012.[6] 32 đội được xếp vào 8 bảng, mỗi bảng 4 đội. Các đội cùng hiệp hội không được xếp vào cùng một bảng. Các đội đá vòng tròn hai lượt tính điểm theo thể thức sân nhà-sân khách. Đội nhất và nhì mỗi bảng tham dự vòng 16 đội.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Ả Rập Xê Út SHB Qatar JSH Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất JAZ Iran TRA
1 Ả Rập Xê Út Al-Shabab 6 4 1 1 7 5 +2 13 Vòng 16 đội 2–0 2–1 1–0
2 Qatar El Jaish 6 3 2 1 14 9 +5 11 3–0 3–1 3–3
3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira 6 1 2 3 7 10 −3 5 1–1 1–1 2–0
4 Iran Tractor Sazi 6 1 1 4 8 12 −4 4 0–1 2–4 3–1

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Qatar LEK Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất SHA Ả Rập Xê Út ETT Uzbekistan PAK
1 Qatar Lekhwiya 6 3 2 1 10 7 +3 11 Vòng 16 đội 2–1 2–0 3–1
2 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Shabab Al-Arabi 6 3 0 3 8 9 −1 9 3–1 1–0 0–1
3 Ả Rập Xê Út Al-Ettifaq 6 2 1 3 6 5 +1 7 0–0 4–1 2–0
4 Uzbekistan Pakhtakor 6 2 1 3 6 9 −3 7 2–2 1–2 1–0
  • Bằng điểm đối đầu (3). Hiệu số bàn thắng đối đầu: Al-Ettifaq +1, Pakhtakor -1.

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Ả Rập Xê Út AHL Qatar GHA Iran SEP Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất NAS
1 Ả Rập Xê Út Al-Ahli 6 4 2 0 16 8 +8 14 Vòng 16 đội 2–0 4–1 2–2
2 Qatar Al-Gharafa 6 3 1 2 13 11 +2 10 2–2 3–1 3–1
3 Iran Sepahan 6 3 0 3 12 13 −1 9 2–4 3–1 3–0
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr 6 0 1 5 7 16 −9 1 1–2 2–4 1–2

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iran EST Ả Rập Xê Út HIL Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất AIN Qatar RAY
1 Iran Esteghlal 6 4 1 1 11 5 +6 13 Vòng 16 đội 0–1 2–0 3–0
2 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 6 4 0 2 10 6 +4 12 1–2 2–0 3–1
3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 6 2 0 4 6 9 −3 6 0–1 3–1 2–1
4 Qatar Al-Rayyan 6 1 1 4 7 14 −7 4 3–3 0–2 2–1

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc SEO Thái Lan BUR Trung Quốc JIA Nhật Bản SEN
1 Hàn Quốc FC Seoul 6 3 2 1 11 5 +6 11 Vòng 16 đội 2–2 5–1 2–1
2 Thái Lan Buriram United 6 1 4 1 6 6 0 7 0–0 2–0 1–1
3 Trung Quốc Giang Tô Sainty 6 2 1 3 5 10 −5 7 0–2 2–0 0–0
4 Nhật Bản Vegalta Sendai 6 1 3 2 5 6 −1 6 1–0 1–1 1–2
  • Bằng điểm đối đầu (3). Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Buriram United 0, Giang Tô Sainty -5.

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Trung Quốc GUA Hàn Quốc JEO Nhật Bản URA Thái Lan MUA
1 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 6 3 2 1 14 5 +9 11 Vòng 16 đội 0–0 3–0 4–0
2 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 6 2 4 0 10 6 +4 10 1–1 2–2 2–0
3 Nhật Bản Urawa Red Diamonds 6 3 1 2 11 11 0 10 3–2 1–3 4–1
4 Thái Lan Muangthong United 6 0 1 5 4 17 −13 1 1–4 2–2 0–1
  • Điểm đối đầu: Jeonbuk Hyundai Motors 4, Urawa Red Diamonds 1.

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Uzbekistan BUN Trung Quốc BEI Hàn Quốc POH Nhật Bản HIR
1 Uzbekistan Bunyodkor 6 2 4 0 6 3 +3 10 Vòng 16 đội 0–0 2–2 0–0
2 Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An 6 2 3 1 4 2 +2 9 0–1 2–0 2–1
3 Hàn Quốc Pohang Steelers 6 1 4 1 5 6 −1 7 1–1 0–0 1–1
4 Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima 6 0 3 3 2 6 −4 3 0–2 0–0 0–1

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Nhật Bản KSW Úc CCM Trung Quốc GUI Hàn Quốc SUW
1 Nhật Bản Kashiwa Reysol 6 4 2 0 14 4 +10 14 Vòng 16 đội 3–1 1–1 0–0
2 Úc Central Coast Mariners 6 2 1 3 5 9 −4 7 0–3 2–1 0–0
3 Trung Quốc Quý Châu Renhe 6 1 3 2 6 7 −1 6 0–1 2–1 2–2
4 Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings 6 0 4 2 4 9 −5 4 2–6 0–1 0–0

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 14 và 15 tháng 5 năm 2013, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 21 và 22 tháng 5 năm 2013.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Gharafa Qatar 1–5 Ả Rập Xê Út Al-Shabab 1–2 0–3
El Jaish Qatar 1–3 Ả Rập Xê Út Al-Ahli 1–1 0–2
Al-Hilal Ả Rập Xê Út 2–3 Qatar Lekhwiya 0–1 2–2
Al-Shabab Al-Arabi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2–4 Iran Esteghlal 2–4 0–0
Đông Á
Bắc Kinh Quốc An Trung Quốc 1–3 Hàn Quốc FC Seoul 0–0 1–3
Buriram United Thái Lan 2−1 Uzbekistan Bunyodkor 2–1 0−0
Central Coast Mariners Úc 1–5 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 1–2 0–3
Jeonbuk Hyundai Motors Hàn Quốc 2–5 Nhật Bản Kashiwa Reysol 0–2 2–3

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 21 tháng 8 năm 2013, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 18 tháng 9 năm 2013.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Al-Ahli Ả Rập Xê Út 1–2 Hàn Quốc FC Seoul 1–1 0–1
Esteghlal Iran 3–1 Thái Lan Buriram United 1–0 2–1
Kashiwa Reysol Nhật Bản 3–3 (a) Ả Rập Xê Út Al-Shabab 1–1 2–2
Quảng Châu Hằng Đại Trung Quốc 6–1 Qatar Lekhwiya 2–0 4–1

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 25 tháng 9 năm 2013, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 2 tháng 10 năm 2013.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
FC Seoul Hàn Quốc 4–2 Iran Esteghlal 2–0 2–2
Kashiwa Reysol Nhật Bản 1–8 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 1–4 0–4

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Trận lượt đi diễn ra vào ngày 26 tháng 10 năm 2013, và trận lượt về diễn ra vào ngày 9 tháng 11 năm 2013.

FC Seoul Hàn Quốc2–2Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
Escudero  11'
Damjanović  83'
Report Elkeson  30'
Gao Lin  58'
Quảng Châu Hằng Đại Trung Quốc1–1Hàn Quốc FC Seoul
Elkeson  58' Report Damjanović  63'

Trung bình 3–3, Quảng Châu Hằng Đại thắng bằng bàn thắng trên sân khách.

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Cầu thủ Đội
Cầu thủ xuất sắc nhất giải[8] Brasil Muriqui Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
Vua phá lưới[9] Brasil Muriqui Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
Đội hình tiêu biểu[10]
Starting XI
Vị trí Cầu thủ Câu lạc bộ
GK Hàn Quốc Kim Yong-Dae Hàn Quốc FC Seoul
DF Trung Quốc Zhang Linpeng Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
DF Iran Hanif Omranzadeh Iran Esteghlal
DF Nhật Bản Daisuke Suzuki Nhật Bản Kashiwa Reysol
DF Trung Quốc Sun Xiang Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
MF Trung Quốc Zheng Zhi Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
MF Argentina Darío Conca Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
MF Iran Javad Nekounam Iran Esteghlal
FW Brasil Muriqui Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
FW Montenegro Dejan Damjanović Hàn Quốc FC Seoul
FW Brasil Elkeson Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
Dự bị
GK Nhật Bản Takanori Sugeno Nhật Bản Kashiwa Reysol
DF Hàn Quốc Kwak Tae-Hwi Ả Rập Xê Út Al-Shabab
DF Thái Lan Theeraton Bunmathan Thái Lan Buriram United
DF Hàn Quốc Kim Jin-Kyu Hàn Quốc FC Seoul
MF Hàn Quốc Ha Dae-Sung Hàn Quốc FC Seoul
MF Brasil Jorge Wagner Nhật Bản Kashiwa Reysol
FW Nhật Bản Masato Kudo Nhật Bản Kashiwa Reysol

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 2R1 2R2 QF1 QF2 SF1 SF2   F1     F2   Tổng
1 Brasil Muriqui Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 1 1 1 2 1 1 1 1 2 2 13
2 Argentina Darío Conca Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 2 1 1 1 2 1 8
3 Montenegro Dejan Damjanović Hàn Quốc FC Seoul 2 1 1 1 1 1 7
Brasil Wagner Ribeiro Qatar El Jaish 2 2 3 7
5 Brasil Elkeson Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 1 2 1 1 1 6
Nhật Bản Masato Kudo Nhật Bản Kashiwa Reysol 2 1 1 1 1 6
7 Ả Rập Xê Út Mustafa Al-Bassas Ả Rập Xê Út Al-Ahli 1 2 1 4
Oman Amad Al Hosni Ả Rập Xê Út Al-Ahli 2 1 1 4
Pháp Djibril Cissé Qatar Al-Gharafa 2 1 1 4
Brasil Edgar Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Shabab Al-Arabi 1 1 1 1 4
Tunisia Youssef Msakni Qatar Lekhwiya 1 1 1 1 4
Qatar Sebastián Soria Qatar Lekhwiya 1 2 1 4
Argentina Sebastián Tagliabué Ả Rập Xê Út Al-Shabab 1 1 2 4
Hàn Quốc Yun Il-Lok Hàn Quốc FC Seoul 2 1 1 4

Chú thích: Bàn thắng ghi được ở vòng loại không được tính.[11]

Tham khảo:[12][13]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Guangzhou win 2013 AFC Champions League”. AFC. ngày 9 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ a b “AFC Champions League 2013 Competition Regulations”. AFC. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2013.
  3. ^ “Decision by Competitions Committee & Executive Committee for AFC Club Competitions” (PDF). AFC.
  4. ^ “New direction for AFC club action”. AFC. ngày 17 tháng 7 năm 2012.
  5. ^ “ACL 2013 Slot Allocation” (PDF). AFC. ngày 4 tháng 12 năm 2012.
  6. ^ a b “ACL 2013 – Group Stage Draw”. AFC. ngày 6 tháng 12 năm 2012.
  7. ^ “AFC confirm play-off date”. Football Federation Australia. ngày 19 tháng 12 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.
  8. ^ “Triple delight for Muriqui”. AFC. ngày 10 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2013.
  9. ^ “Triple delight for Yanto Basna”. AFC. ngày 10 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2013.
  10. ^ “AFC Champions League 2013 Dream Team”. AFC Champions League (Official) Facebook Page. ngày 15 tháng 11 năm 2013.
  11. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2013 AFC Champions League Play-off”. AFC.com.
  12. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2013 AFC Champions League Group Stage”. AFC.com.
  13. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2013 AFC Champions League Knock-out Stage”. AFC.com.