AFC Champions League 2014

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Champions League 2014
Chi tiết giải đấu
Thời gian29 tháng 1 – 1 tháng 11 năm 2014
Số đội47 (từ 19 hiệp hội)
Vị trí chung cuộc
Vô địchÚc Western Sydney Wanderers (lần thứ 1)
Á quânẢ Rập Xê Út Al-Hilal
Thống kê giải đấu
Số trận đấu126
Số bàn thắng325 (2,58 bàn/trận)
Số khán giả1.897.236 (15.057 khán giả/trận)
Vua phá lướiGhana Asamoah Gyan
(12 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Úc Ante Covic
2013
2015

AFC Champions League 2014 là phiên bản thứ 33 của giải bóng đá cấp câu lạc bộ cao nhất châu Á được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), và thứ 12 dưới tên gọi AFC Champions League. Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo là đương kim vô địch, nhưng đã bị loại bởi Western Sydney Wanderers ở tứ kết.

trận chung kết, Western Sydney Wanderers của Australia đánh bại Al-Hilal của Ả Rập Xê Út với tổng tỉ số 1–0, để trở thành câu lạc bộ Australia đầu tiên vô địch giải đấu trong lần đầu tiên dự giải,[1] và tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2014.[2]

Phân bổ đội của các hiệp hội[sửa | sửa mã nguồn]

AFC đưa ra quy trình quyết định các hiệp hội tham gia và phân bổ các vị trí, với sự kiểm tra các hiệp hội quan tâm đến việc tham gia AFC Champions League sẽ được thực hiện vào năm 2013 và quyết định cuối cùng được AFC đưa ra vào ngày 26 tháng 11 năm 2013.[3]

Ủy ban thi đấu AFC đã đề xuất các tiêu chí tham gia sau đây cho phiên bản 2014-2016 của AFC Champions League vào ngày 12 tháng 3 năm 2013:[4]

  • 23 hiệp hội thành viên (MA) hàng đầu theo bảng xếp hạng AFC có thể có suất dự vòng bảng và vòng loại.[5] Các hiệp hội quan tâm được cho điểm và xếp hạng theo hệ thống đánh giá AFC.
  • Ở khu vực Tây và Đông Á, có tổng cộng 14 suất vào thẳng vòng bảng, và 2 suất còn lại được quyết định qua vòng loại.
  • Các hiệp hội trong top 5 ở cả Tây và Đông Á, nếu họ có ít nhất 600 điểm, có suất vào thẳng vòng bảng, trong khi các hiệp hội còn lại, nếu họ đạt đủ điểm, họ sẽ nhận suất dự vòng loại. Sơ đồ phân bổ vị trí sau đây đã được AFC phê duyệt cho các giải đấu 2014-2016:[6]
    • Các hiệp hội xếp hạng 1-2 có bốn suất vào vòng bảng.
    • Các hiệp hội xếp hạng 3 có ba suất vào vòng bảng và một suất vào vòng loại.
    • Các hiệp hội xếp hạng 4 có hai suất vào vòng bảng và một suất vào vòng loại.
    • Các hiệp hội xếp hạng 5 có một suất vào vòng bảng và hai suất vào vòng loại.
    • Các hiệp hội xếp hạng 6-11 có một suất vào vòng loại.
  • Số lượng vị trí tối đa cho mỗi hiệp hội là một phần ba tổng số câu lạc bộ trong giải đấu hàng đầu (ví dụ: Úc chỉ có thể nhận được tối đa ba vị trí vì chỉ có chín câu lạc bộ có trụ sở tại Úc ở A-League).
  • Đội vô địch và á quân AFC Cup được trao cho một suất dự vòng loại, bất kể thứ hạng hiệp hội của họ, miễn là câu lạc bộ đáp ứng các tiêu chí tối thiểu. Nếu họ đã đủ điều kiện tham dự thông qua vị trí tại giải quốc nội, suất dự vòng loại sẽ được đưa cho đội đủ điều kiện tiếp theo trong giải quốc nội, miễn là câu lạc bộ đáp ứng các tiêu chí tối thiểu.

Vào ngày 26 tháng 11 năm 2013, Ủy ban điều hành AFC đã phê duyệt các vị trí cho phiên bản 2014 của AFC Champions League.[7][8]

Evaluation for 2014 AFC Champions League
Fulfills criteria (> 600 points)
Does not fulfill criteria, but allocated slots
Not assessed, but allocated slots
Chú thích
  1. ^ a b c
    Suất dự vòng loại của Ấn Độ được chuyển qua khu vực Đông Á.
  2. ^
    Kuwait có một suất dự vòng loại AFC Champions League. Tuy nhiên, Al-KuwaitAl-Qadsia là đội vô địch và á quân AFC Cup 2013, và được dự vòng loại. Nhưng vì chỉ có hai câu lạc bộ Kuwait vượt qua yêu cầu cấp phép, Kuwait chỉ có hai câu lạc bộ tham dự vòng loại.[8][9]

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích:

  • TH: Đương kim vô địch
  • AC: Đội vô địch AFC Cup
  • AC 2nd: Đội á quân AFC Cup
  • 1st, 2nd, 3rd,...: Vị trí tại giải quốc nội
  • CW: Đội vô địch cúp quốc gia
Các đội tham dự AFC Champions League 2014 (theo vòng đấu lọt vào)
Vòng bảng
Tây Á
Iran Esteghlal (1st) Ả Rập Xê Út Al-Fateh (1st) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain (1st) Qatar Al-Rayyan (CW)
Iran Sepahan (3rd, CW) Ả Rập Xê Út Al-Ittihad (CW) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ahli (2nd, CW) Uzbekistan Bunyodkor (1st, CW)
Iran Tractor (2nd) Ả Rập Xê Út Al-Hilal (2nd) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira (3rd)
Iran Foolad (4th) Ả Rập Xê Út Al-Shabab (3rd) Qatar Al-Sadd (1st)
Đông Á
Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại Đào BảoTH (1st) Nhật Bản Cerezo Osaka (4th) Hàn Quốc FC Seoul (4th) Úc Central Coast Mariners (2nd, CW)
Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima (1st) Hàn Quốc Pohang Steelers (1st, CW) Trung Quốc Quý Châu Renhe (CW) Thái Lan Buriram United (1st, CW)
Nhật Bản Yokohama F. Marinos (2nd, CW) Hàn Quốc Ulsan Hyundai (2nd) Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng (2nd)
Nhật Bản Kawasaki Frontale (3rd) Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors (3rd) Úc Western Sydney Wanderers (1st)
Vòng loại thứ ba
Tây Á Đông Á
Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An (3rd) Úc Melbourne Victory (3rd)
Vòng loại thứ hai
Tây Á Đông Á
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Baniyas (4th) Uzbekistan Lokomotiv Tashkent (2nd) Thái Lan Muangthong United (2nd)
Qatar Lekhwiya (2nd) Uzbekistan Nasaf Qarshi (3rd) Thái Lan Chonburi (3rd)
Qatar El Jaish

(3rd)

Vòng loại thứ nhất
Tây Á Đông Á
Kuwait Al-KuwaitAC (1st) Oman Al-Suwaiq (1st) Singapore Tampines Rovers (1st) Ấn Độ Pune (2nd) [Note IND]
Kuwait Al-QadsiaAC 2nd (2nd) Bahrain Al-Hidd (3rd) [Note BHR] Hồng Kông Nam Hoa (1st)
Jordan Shabab Al-Ordon (1st) Iraq Al-Shorta (1st) Việt Nam Hà Nội T&T (1st)
Chú thích
  1. ^
    Bahrain (BHR): Al-Hidd được chọn để đại diện cho Bahrain tham dự AFC Champions League khi họ vượt qua các yêu cầu cấp phép câu lạc bộ.[10]
  2. ^
    India (IND): Pune được chọn để đại diện cho Ấn Độ tham dự AFC Champions League khi họ vượt qua các yêu cầu cấp phép câu lạc bộ.[11]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí tại trận đấu vòng loại của mỗi đội được AFC xác định dựa trên xếp hạng của mỗi đội, với các đội từ các hiệp hội xếp hạng cao hơn tham gia vào các vòng sau.[8] Các đội cùng hiệp hội không được đối đầu nhau tại vòng loại.[12] Mỗi cặp đấu được chơi theo thể thức một lượt, với đội từ hiệp hội xếp hạng cao hơn là đội chủ nhà. Hiệp phụloạt sút luân lưu được áp dụng để xác định đội thắng nếu cần thiết. Đội thắng vòng loại thứ ba lọt vào vòng bảng cùng với 28 đội được vào thẳng. Các đội thua mỗi vòng loại của hiệp hội chỉ có đội dự vòng loại tham dự Vòng bảng AFC Cup 2014.[2]

Vòng loại thứ nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Al-Suwaiq Oman 0–1 Kuwait Al-Qadsia
Shabab Al-Ordon Jordan 1–3 (s.h.p.) Bahrain Al-Hidd
Al-Kuwait Kuwait 1–0 Iraq Al-Shorta
Đông Á
Tampines Rovers Singapore 1–2 (s.h.p.) Hồng Kông Nam Hoa
Pune Ấn Độ 0–3 Việt Nam Hà Nội T&T

Vòng loại thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Baniyas Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 0–4 Kuwait Al-Qadsia
El Jaish Qatar 5–1 Uzbekistan Nasaf Qarshi
Lekhwiya Qatar 2–1 Bahrain Al-Hidd
Lokomotiv Tashkent Uzbekistan 1–3 Kuwait Al-Kuwait
Đông Á
Chonburi Thái Lan 3–0 Hồng Kông Nam Hoa
Muangthong United Thái Lan 2–0 Việt Nam Hà Nội T&T

Vòng loại thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
El Jaish Qatar 3–0 Kuwait Al-Qadsia
Lekhwiya Qatar 4–1 Kuwait Al-Kuwait
Đông Á
Bắc Kinh Quốc An Trung Quốc 4–0 Thái Lan Chonburi
Melbourne Victory Úc 2–1 Thái Lan Muangthong United

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra vào ngày 10 tháng 12 năm 2013.[13] 32 đội được xếp vào 8 bảng, mỗi bảng 4 đội. Các đội cùng hiệp hội không được xếp vào cùng một bảng với nhau. Mỗi đội trong một bảng thi đấu với các đội còn lại theo thể thức vòng tròn hai lượt tính điêm. Đội nhất và nhì mỗi bảng lọt vào vòng 16 đội.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Ả Rập Xê Út SHB Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất JAZ Iran EST Qatar RAY
1 Ả Rập Xê Út Al-Shabab 6 5 0 1 12 8 +4 15 Vòng 16 đội 1–3 2–1 4–3
2 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira 6 3 1 2 12 10 +2 10 1–2 0–1 3–2
3 Iran Esteghlal 6 2 1 3 7 7 0 7 0–1 2–2 3–1
4 Qatar Al-Rayyan 6 1 0 5 9 15 −6 3 0–2 2–3 1–0

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iran FLD Uzbekistan BUN Qatar JSH Ả Rập Xê Út FAT
1 Iran Foolad 6 4 2 0 11 3 +8 14 Vòng 16 đội 1–0 3–1 1–0
2 Uzbekistan Bunyodkor 6 2 2 2 7 7 0 8[a] 1–1 1–2 3–2
3 Qatar El Jaish 6 2 2 2 6 6 0 8[a] 0–0 1–2 2–0
4 Ả Rập Xê Út Al-Fateh 6 0 2 4 3 11 −8 2 1–5 0–0 0–0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Bunyodkor 7, El-Jaish 6.

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất AIN Ả Rập Xê Út ITT Qatar LEK Iran TRA
1 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 6 3 2 1 14 7 +7 11 Vòng 16 đội 1–1 2–1 3–1
2 Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 6 3 1 2 8 6 +2 10 2–1 3–1 2–0
3 Qatar Lekhwiya 6 2 1 3 5 10 −5 7 0–5 2–0 0–0
4 Iran Tractor Sazi 6 1 2 3 4 8 −4 5 2–2 1–0 0–1

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Ả Rập Xê Út HIL Qatar SAD Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất AHL Iran SEP
1 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 6 2 3 1 12 7 +5 9 Vòng 16 đội 5–0 2–2 1–0
2 Qatar Al-Sadd 6 2 2 2 8 14 −6 8 2–2 2–1 3–1
3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ahli 6 1 4 1 6 6 0 7[a] 0–0 1–1 0–0
4 Iran Sepahan 6 2 1 3 9 8 +1 7[a] 3–2 4–0 1–2
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Điểm đối đầu: Al-Ahli 4, Sepahan 1.

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc POH Nhật Bản CER Thái Lan BUR Trung Quốc SHD
1 Hàn Quốc Pohang Steelers 6 3 3 0 11 6 +5 12 Vòng 16 đội 1–1 0–0 2–2
2 Nhật Bản Cerezo Osaka 6 2 2 2 10 9 +1 8 0–2 4–0 1–3
3 Thái Lan Buriram United 6 1 3 2 5 9 −4 6 1–2 2–2 1–0
4 Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 6 1 2 3 9 11 −2 5 2–4 1–2 1–1

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc SEO Nhật Bản HIR Trung Quốc BEI Úc CCM
1 Hàn Quốc FC Seoul 6 3 2 1 9 6 +3 11 Vòng 16 đội 2–2 2–1 2–0
2 Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima 6 2 3 1 9 8 +1 9 2–1 1–1 1–0
3 Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An 6 1 3 2 7 8 −1 6[a] 1–1 2–2 2–1
4 Úc Central Coast Mariners 6 2 0 4 4 7 −3 6[a] 0–1 2–1 1–0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Bắc Kinh Quốc An -1, Central Coast Mariners -3.

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Trung Quốc GUA Hàn Quốc JEO Úc MEL Nhật Bản YFM
1 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 6 3 1 2 10 8 +2 10 Vòng 16 đội 3–1 4–2 2–1
2 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 6 2 2 2 8 7 +1 8[a] 1–0 0–0 3–0
3 Úc Melbourne Victory 6 2 2 2 9 9 0 8[a] 2–0 2–2 1–0
4 Nhật Bản Yokohama F. Marinos 6 2 1 3 7 10 −3 7 1–1 2–1 3–2
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Jeonbuk Hyundai Motors +1, Melbourne Victory 0.

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Úc WSW Nhật Bản KAW Hàn Quốc ULS Trung Quốc GUI
1 Úc Western Sydney Wanderers 6 4 0 2 11 5 +6 12[a] Vòng 16 đội 1–0 1–3 5–0
2 Nhật Bản Kawasaki Frontale 6 4 0 2 7 5 +2 12[a] 2–1 3–1 1–0
3 Hàn Quốc Ulsan Hyundai 6 2 1 3 8 10 −2 7 0–2 2–0 1–1
4 Trung Quốc Quý Châu Renhe 6 1 1 4 4 10 −6 4 0–1 0–1 3–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Western Sydney Wanderers +6, Kawasaki Frontale +2.

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Ở vòng loại trực tiếp, 16 đội chơi theo thể thức loại trực tiếp, được chia ra hai khu vực cho đến khi chơi trận chung kết. Mỗi cặp đấu diễn ra theo thể thức hai lượt sân nhà-sân khách. Luật bàn thắng sân khách, hiệp phụ (luật bàn thắng sân khách không áp dụng trong hiệp phụ) và loạt sút luân lưu được áp dụng để xác định đội chiến thắng nếu cần thiết.[2]

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 4–1 Ả Rập Xê Út Al-Shabab 1–0 3–1
Al-Jazira Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2–4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 1–2 1–2
Al-Sadd Qatar 2–2 (a) Iran Foolad 0–0 2–2
Bunyodkor Uzbekistan 0–4 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 0–1 0–3
Đông Á
Jeonbuk Hyundai Motors Hàn Quốc 1–3 Hàn Quốc Pohang Steelers 1–2 0–1
Cerezo Osaka Nhật Bản 2–5 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 1–5 1–0
Kawasaki Frontale Nhật Bản 4–4 (a) Hàn Quốc FC Seoul 2–3 2–1
Sanfrecce Hiroshima Nhật Bản 3–3 (a) Úc Western Sydney Wanderers 3–1 0–2

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Hilal Ả Rập Xê Út 1–0 Qatar Al-Sadd 1–0 0–0
Al-Ain Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 5–1 Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 2–0 3–1
Đông Á
Pohang Steelers Hàn Quốc 0–0 (s.h.p.)
(0–3p)
Hàn Quốc FC Seoul 0–0 0–0 (s.h.p.)
Western Sydney Wanderers Úc 2–2 (a) Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 1–0 1–2

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Hilal Ả Rập Xê Út 4–2 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 3–0 1–2
Đông Á
FC Seoul Hàn Quốc 0–2 Úc Western Sydney Wanderers 0–0 0–2

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Western Sydney Wanderers Úc1–0Ả Rập Xê Út Al-Hilal
Juric  64' Report
Khán giả: 20,053
Trọng tài: Alireza Faghani (Iran)

Western Sydney Wanderers thắng với tổng tỉ số 1–0.

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Cầu thủ Câu lạc bộ
Cầu thủ xuất sắc nhất giải[14] Úc Ante Covic Úc Western Sydney Wanderers
Vua phá lưới Ghana Asamoah Gyan Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain
Đội đoạt giải phong cách Ả Rập Xê Út Al-Hilal
Đội hình tiêu biểu[15]
Starting XI
Vị trí Cầu thủ Câu lạc bộ
GK Úc Ante Covic Úc Western Sydney Wanderers
DF Úc Shannon Cole Úc Western Sydney Wanderers
DF Úc Nikolai Topor-Stanley Úc Western Sydney Wanderers
DF Hàn Quốc Kwak Tae-Hwi Ả Rập Xê Út Al-Hilal
DF Ả Rập Xê Út Abdullah Al-Zori Ả Rập Xê Út Al-Hilal
MF Algérie Nadir Belhadj Qatar Al-Sadd
MF Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Omar Abdulrahman Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain
MF Brasil Thiago Neves Ả Rập Xê Út Al-Hilal
MF Brasil Elkeson Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại
FW Ghana Asamoah Gyan Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain
FW Ả Rập Xê Út Nasser Al-Shamrani Ả Rập Xê Út Al-Hilal
Substitutes
GK Ả Rập Xê Út Abdullah Al-Sudairy Ả Rập Xê Út Al-Hilal
DF Hàn Quốc Kim Ju-Young Hàn Quốc FC Seoul
DF Hàn Quốc Cha Du-Ri Hàn Quốc FC Seoul
MF Hàn Quốc Lee Myung-Joo Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain
MF Hàn Quốc Yun Il-Lok Hàn Quốc FC Seoul
FW Úc Tomi Juric Úc Western Sydney Wanderers

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 2R1 2R2 QF1 QF2 SF1 SF2   F1     F2   Tổng
1 Ghana Asamoah Gyan Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 1 1 2 1 2 1 2 1 1 12
2 Ả Rập Xê Út Nasser Al-Shamrani Ả Rập Xê Út Al-Hilal 2 3 1 1 2 1 10
3 Brasil Elkeson Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 1 2 2 1 6
Ả Rập Xê Út Mokhtar Fallatah Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 2 1 1 1 1 6
Brasil Luciano Iran Foolad 1 3 2 6
6 Hàn Quốc Kim Seung-dae Hàn Quốc Pohang Steelers 1 1 1 1 1 5
Brasil Vágner Love Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 2 2 1 5
8 Maroc Abdelaziz Barrada Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira 1 2 1 4
Algérie Nadir Belhadj Qatar Al-Sadd 1 1 1 1 4
Úc Tomi Juric Úc Western Sydney Wanderers 1 1 1 1 4
Nhật Bản Yoichiro Kakitani Nhật Bản Cerezo Osaka 1 1 1 1 4
Brasil Thiago Neves Ả Rập Xê Út Al-Hilal 1 2 1 4
Brasil Nilmar Qatar El Jaish 2 1 1 4
Iran Mehdi Sharifi Iran Sepahan 1 1 2 4
Nigeria Kalu Uche Qatar Al-Rayyan 1 1 2 4

Chú thích: Bàn thắng ghi được ở vòng loại không được tính.[16]

Tham khảo:[17][18]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Western Sydney Wanderers win AFC Champions League on aggregate”. AFC. ngày 2 tháng 11 năm 2014.
  2. ^ a b c “AFC Champions League 2014 Competition Regulations” (PDF). AFC.
  3. ^ “ACL Slots Decisions By Exco pt. 2” (PDF). AFC.
  4. ^ “ACL base widened from 2014”. AFC. ngày 12 tháng 3 năm 2013.
  5. ^ “AFC MA Ranking by Technical Standard” (PDF). AFC.
  6. ^ “Manual for points systems & decision method for AFC Champions League participation”. AFC. ngày 15 tháng 3 năm 2013.
  7. ^ “AFC ExCo okays ACL slots, format”. AFC. ngày 26 tháng 11 năm 2013.
  8. ^ a b c “AFC Champions League 2014 and AFC Cup 2014 Competition Format – AFC Champions League & AFC Cup Play-off” (PDF). Asian Football Confederation. Vietnam Professional Football. ngày 28 tháng 11 năm 2013. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2013.
  9. ^ الفهد وعقلة يطالبان الجماهير بالوقوف مع "الأصفر" و"الأبيض" للظفر ببطاقتي التأهل إلى دوري الأبطال (bằng tiếng Ả Rập). Al Rai. ngày 27 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2013.
  10. ^ “Bahrain get AFC Champions League qualifying slot”. Gulf Daily News. ngày 29 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2020.
  11. ^ “Pune FC to play AFC Champions League play-off”. Goal.com. ngày 26 tháng 11 năm 2013.
  12. ^ “ACL Playoff Picture complete”. AFC. ngày 10 tháng 12 năm 2013.
  13. ^ “AFC Champions League 2014 Group Stage draw”. AFC. ngày 10 tháng 12 năm 2013.
  14. ^ “Custodian Covic named Most Valuable Player”. AFC. ngày 2 tháng 11 năm 2014.
  15. ^ John Greco (ngày 11 tháng 11 năm 2014). “Four Wanderers in ACL Dream Team”. Football Federation Australia. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2016.
  16. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2014 AFC Champions League Play-off”. AFC.com.
  17. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2014 AFC Champions League Group Stage”. AFC.com.
  18. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2014 AFC Champions League Knock-out Stage”. AFC.com.