Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kitsune”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13: Dòng 13:


Smyers (1999) ghi nhận rằng ý tưởng về loài cáo chuyên đi quyến rũ và mối liên hệ của những huyền thoại về chúng với [[Phật giáo]] đã được đưa vào văn hóa dân gian Nhật Bản thông qua những câu chuyện tương tự của Trung Quốc, nhưng bà vẫn tin rằng một số câu chuyện về loài cáo có chứa những chất liệu đặc trưng riêng của Nhật Bản.<ref name="Smyers 1999, pp.127–128">[[#Smyers|Smyers]]. 127–128</ref>
Smyers (1999) ghi nhận rằng ý tưởng về loài cáo chuyên đi quyến rũ và mối liên hệ của những huyền thoại về chúng với [[Phật giáo]] đã được đưa vào văn hóa dân gian Nhật Bản thông qua những câu chuyện tương tự của Trung Quốc, nhưng bà vẫn tin rằng một số câu chuyện về loài cáo có chứa những chất liệu đặc trưng riêng của Nhật Bản.<ref name="Smyers 1999, pp.127–128">[[#Smyers|Smyers]]. 127–128</ref>

==Xem thêm==
*[[Hồ ly tinh]]
*[[Cửu vĩ hồ]]


==Chú thích==
==Chú thích==
{{reflist}}
{{reflist|25em}}
==Tham khảo==
{{refbegin}}
*{{cite book|ref=Addiss|author= Addiss, Stephen|title=Japanese Ghosts & Demons: Art of the Supernatural|place= New York|publisher= G. Braziller|year= 1985|isbn=0-8076-1126-3}}
* {{cite book|ref=Ashkenazy|author=Ashkenazy, Michael|title=Handbook of Japanese Mythology|place=Santa Barbara, California|publisher= ABC-Clio|year= 2003|isbn=1-57607-467-6}}
*{{cite book|url=https://books.google.com/?id=f46OerF-91EC&printsec=frontcover|title=Human Animals |first= Frank|last= Hamel |publisher= Kessinger Publishing|year= 2003 |isbn= 0766167003|ref=Hamel}}
*{{cite book|ref=Hearn|author=Hearn, Lafcadio |year=2005|title=Glimpses of Unfamiliar Japan|url=http://www.gutenberg.org/etext/8130 |publisher=Project Gutenberg|isbn=1604247487 }}
* {{cite book|ref=Nozaki|author=Nozaki, Kiyoshi|url=http://www.delathehooda.com/kitsune/kitsunepdf.zip|title= Kitsuné&nbsp;— Japan's Fox of Mystery, Romance, and Humor|place=Tokyo|publisher= The Hokuseidô Press|year=1961}}
* {{cite book|url=https://books.google.com/?id=uaC-7pnqdtEC&printsec=frontcover|title=The fox and the jewel: shared and private meanings in contemporary Japanese inari worship |first= Karen Ann|last= Smyers |publisher= University of Hawaii Press|year= 1999 |isbn= 0824821025|ref=Smyers}}
*{{cite book|ref=Tyler|authorlink =Royall Tyler|author=Tyler, Royall|year=1987|title=Japanese Tales|place=New York|publisher= Pantheon Books|isbn=0-394-75656-8}}
{{refend}}
Also mentioned in Teen Wolf

==Đọc thêm==
{{refbegin}}
* Bathgate, Michael. ''The Fox's Craft in Japanese Religion and Folklore: [[shapeshifting|Shapeshifters]], Transformations, and Duplicities''. New York: Routledge, 2004. ISBN 0-415-96821-6

==External links==
{{commons category}}
* [http://www.coyotes.org/kitsune/kitsune.html The Kitsune Page]
* [http://www.cyberus.ca/~foxtrot/kitsune/index.htm Foxtrot's Guide to Kitsune Lore]
* [http://www.kitsune.org/ Kitsune.org folklore]
* [http://academia.issendai.com/fox-index.shtml Kitsune, Kumiho, Huli Jing, Fox&nbsp;– Fox spirits in Asia, and Asian fox spirits in the West] An extensive bibliography of fox-spirit books.
* [http://www.onmarkproductions.com/html/oinari.shtml Gods of Japan page on the fox spirit]
* [http://ranea.org/watts/writing/kitsune.html Kitsune: Coyote of the Orient]


[[Thể loại:Nhập hồn trong tác phẩm hư cấu]]
[[Thể loại:Nhập hồn trong tác phẩm hư cấu]]

Phiên bản lúc 19:31, ngày 3 tháng 11 năm 2016

Hoàng tử Hanzoku bị một con cáo chín đuôi làm khiếp sợ. Tranh in của Kuniyoshi Utagawa, thế kỷ 19.

Kitsune (, キツネ? IPA: [kitsu͍ne] ) là một tự tiếng Nhật để chỉ con cáo. Những con cáo là đối tượng phổ biến trong văn hóa dân gian Nhật Bản. Những câu chuyện miêu tả chúng như những sinh vật vừa thông minh vừa có những ma lực ám ảnh tăng dần theo độ tuổi và trí tuệ của chúng. Theo văn hóa dân gian Yōkai, tất cả các con cáo đều có năng lực biến hóa thành hình dạng con người.[1] Trong khi một số chuyện dân gian kể rằng kitsune sử dụng năng lực của chúng để lừa người—như những con cáo trong văn hóa dân gian vẫn thường làm—thì những câu chuyện khác lại miêu tả chúng như là những vệ sĩ trung thành, người bạn, người tình và người vợ.

Ở Nhật Bản, cáo và loài người sống cùng nhau vào thời cổ đại; mối giao hữu này đã đẩy những sinh vật này lên đến mức huyền thoại. Kitsune có liên hệ mật thiết với Inari, một kami trong Thần đạo hoặc một thần linh, và phụng sự như là những sứ giả của Inari. Vai trò này đã làm tăng ý nghĩa siêu nhiên của loài cáo. Kitsune có càng nhiều đuôi—chúng có thể có đến 9 đuôi—thì nó càng già, càng thông thái, và càng mạnh. Bởi vì tiềm lực và sự ảnh hưởng của chúng, một số người còn cúng tế cho chúng như những vị thần.

Ngược lại, những con cáo cũng thường được coi như là những "loài vật phù thủy", đặc biệt trong là thời Edo (1603–1867) đầy mê tín, và là những con yêu tinh lọc lừa (tương tự như với lửng và mèo).[1]

Nguồn gốc

Một con cửu vĩ hồ, từ bản in đời nhà Thanh của cuốn cổ kinh Sơn Hải Kinh
Nhật Bản là nơi sinh sống của 2 phân loài cáo đỏ: cáo Hokkaido (Vulpes vulpes schrencki, hình), và cáo đỏ Nhật Bản (Vulpes vulpes japonica), cả 2 đều không có 9 đuôi.

Những huyền thoại Nhật Bản về loài cáo có nguồn gốc từ thần thoại Trung Hoa.[2][3] Những chuyện cổ dân gian của Trung Quốc kể về những thần cáo gọi là Hồ ly tinh (tiếng Trung: 狐狸精) mà chúng có thể có tới 9 đuôi, tức Cửu vĩ hồ (Kyūbi no Kitsune trong tiếng Nhật). Những câu chuyện cổ nhất còn sót lại được chép trong cuốn Konjaku Monogatarishū, một bộ sưu tầm những câu chuyện cổ tích của Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản.[4] Những con cáo chín đuôi đã được chuyển thể thể thành hình tượng từ thần thoại Trung Hoa sang thần thoại Nhật Bản.[5]

Smyers (1999) ghi nhận rằng ý tưởng về loài cáo chuyên đi quyến rũ và mối liên hệ của những huyền thoại về chúng với Phật giáo đã được đưa vào văn hóa dân gian Nhật Bản thông qua những câu chuyện tương tự của Trung Quốc, nhưng bà vẫn tin rằng một số câu chuyện về loài cáo có chứa những chất liệu đặc trưng riêng của Nhật Bản.[6]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b Casal, U.A. The Goblin Fox and Badger and Other Witch Animals of Japan. Nanzan University Press. tr. 1–93.
  2. ^ Gubler, Greg. “Kitsune: The Remarkable Japanese Fox”. Southern Folklore Quarterly. 38 (2): 121–134.
  3. ^ Bargen, Doris G. (1997). A woman's weapon: spirit possession in the Tale of Genji. Honolulu: University of Hawaii Press. tr. 292. ISBN 9780824818586.
  4. ^ Goff, Janet (tháng 4 năm 1997). “Foxes in Japanese culture: beautiful or beastly?” (PDF). Japan Quarterly. 44 (2).
  5. ^ Wallen, Martin (2006). Fox. London: Reaktion Books. tr. 69–70. ISBN 9781861892973.
  6. ^ Smyers. 127–128

Tham khảo

Also mentioned in Teen Wolf

Đọc thêm

  • Bathgate, Michael. The Fox's Craft in Japanese Religion and Folklore: Shapeshifters, Transformations, and Duplicities. New York: Routledge, 2004. ISBN 0-415-96821-6

External links