Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đắc Xuân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 10: Dòng 10:


Sau năm 1975 ông trải qua nhiều công việc hành chính văn nghệ, báo chí khác nhau nhưng rất quan tâm sưu tập sách tư liệu Việt ngữ, Hán Nôm, Pháp ngữ và Anh ngữ về triều Nguyễn và Huế xưa<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-nghien-cuu-nguyen-dac-xuan-tu-phu-xuan-den-hue-n20120514064251384.htm|tiêu đề=Từ Phú Xuân đến Huế}}</ref>. Nhờ “kho” tư liệu nầy ông đã viết được nhiều cuốn sách về [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] và Huế.<ref>{{Chú thích web|url=http://dantri.com.vn/van-hoa/phat-hien-them-1-nen-da-co-tai-ho-khao-co-tim-dau-tich-tay-son-quang-trung-20161016143058011.htm|tiêu đề=Dấu tích nhà Tây Sơn}}</ref>
Sau năm 1975 ông trải qua nhiều công việc hành chính văn nghệ, báo chí khác nhau nhưng rất quan tâm sưu tập sách tư liệu Việt ngữ, Hán Nôm, Pháp ngữ và Anh ngữ về triều Nguyễn và Huế xưa<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-nghien-cuu-nguyen-dac-xuan-tu-phu-xuan-den-hue-n20120514064251384.htm|tiêu đề=Từ Phú Xuân đến Huế}}</ref>. Nhờ “kho” tư liệu nầy ông đã viết được nhiều cuốn sách về [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] và Huế.<ref>{{Chú thích web|url=http://dantri.com.vn/van-hoa/phat-hien-them-1-nen-da-co-tai-ho-khao-co-tim-dau-tich-tay-son-quang-trung-20161016143058011.htm|tiêu đề=Dấu tích nhà Tây Sơn}}</ref>

Ngoài ra, cùng với Hoàng Phủ Ngọc Tường, ông còn là một hung thần giết người không gớm tay trong sự kiện năm mậu thân 1968 ở Huế. Rất nhiều người đã bị chính tay Nguyễn Đắc Xuân giết và hàng nghìn người bị chết có liên quan đến hắn.


== Tác phẩm ==
== Tác phẩm ==

Phiên bản lúc 02:23, ngày 3 tháng 8 năm 2023

Nguyễn Đắc Xuân (sinh 1937 tại Thừa Thiên Huế) là một nhà văn, nhà nghiên cứu Huế được biết đến với các sách viết về triều Nguyễn và Huế của mình.

Tiểu sử

Nguyễn Đắc Xuân sinh năm 1937 tại Thừa Thiên Huế. Quê cha ở Huế, quê mẹ Thanh Hóa. Năm 1966, ông học xong Ban Việt Hán Đại học Sư phạm Huế. Sau đó ông đi kháng chiến, đến năm 1975 về lại Huế.

Ông làm việc tại Ban Tuyên giáo Thành ủy Huế, rồi làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Thành phố Huế (1988), Phó Tổng biên tập kiêm Thư ký Tòa soạn tạp chí Sông Hương (1990), Trưởng Văn phòng Đại diện báo Lao Động tại miền Trung và Tây nguyên cho đến ngày hưu trí (1998).

Ông xuất thân trong gia đình có nhiều người phục vụ triều Nguyễn nên sớm có ý thức nghiên cứu triều Nguyễn và Huế xưa. Trong những năm học Việt Hán ở Đại học Sư phạm Huế ông đã bắt đầu ghi chép thông tin từ các bậc thầy ở Huế và sưu tập tư liệu về triều Nguyễn và Huế xưa.

Sau năm 1975 ông trải qua nhiều công việc hành chính văn nghệ, báo chí khác nhau nhưng rất quan tâm sưu tập sách tư liệu Việt ngữ, Hán Nôm, Pháp ngữ và Anh ngữ về triều Nguyễn và Huế xưa[1]. Nhờ “kho” tư liệu nầy ông đã viết được nhiều cuốn sách về triều Nguyễn và Huế.[2]

Ngoài ra, cùng với Hoàng Phủ Ngọc Tường, ông còn là một hung thần giết người không gớm tay trong sự kiện năm mậu thân 1968 ở Huế. Rất nhiều người đã bị chính tay Nguyễn Đắc Xuân giết và hàng nghìn người bị chết có liên quan đến hắn.

Tác phẩm

  1. Hương Giang cố sự. Huế: Nhà xuất bản Sông Hương. 1986.
  2. Những bí ẩn về cựu Hoàng đế Duy Tân. 1987.
  3. Chuyện cũ Cố Đô. 1989.
  4. Huế, Bác Hồ thời niên thiếu. Nhà xuất bản Trẻ. 1990.
  5. Chuyện các bà trong cung Nguyễn (Ba tập) 1994, 1994, 1997. nhà xuất bản Thuận Hóa - Huế.
  6. Chuyện các ông hoàng triều Nguyễn. Sở văn hóa thông tin Thừa Thiên. 1991.
  7. Phụ Chính Đại thần Trần Tiễn Thành. 1992.
  8. Đi tìm lăng mộ vua Quang Trung. Hà Nội: Nhà xuất bản Viện Sử Học Việt Nam. 1992.
  9. Hướng dẫn đi thăm kinh thành. Nhà xuất bản Thuận Hoá. 1990.
  10. Histoire d’amour des dames dans le Palais des Nguyen. Nhà xuất bản The Gioi. 1993.
  11. Cố đô Huế bí ẩn và khám phá. 1994.
  12. Chuyện ba vua Dục Đức Thành Thái Duy Tân. 1995.
  13. Chín đời Chúa và mười ba đời vua Nguyễn. 1997.
  14. Princes, Seigneurs et Empereurs des Nguyên. The Gioi. 1996.
  15. Cụ Hoàng Hương Sơn. Nhà xuất bản Thuận Hoá. 1997.
  16. Văn hoá Cố Đô. Nhà xuất bản Thuân Hoá. 1997.
  17. Bốn trăm năm chùa Thiên Mụ. 1998.
  18. Chuyện tình và Thơ tình xứ Huế. 1998.
  19. “Danh nhân” Nguyễn Hiễn Dĩnh, ông là ai?. Houston, USA: Anh Trần Xuất bản. 1998.
  20. Một trăm năm chợ Đông Ba. 1999.
  21. Một trăm năm Khách sạn Sàigòn Morin Huế.
  22. Khách sạn Sàigòn Morin, Huế. 2000.
  23. Hỏi đáp về Triều Nguyễn và Huế xưa, (6 tập). TP HCM: Nhà xuất bản Trẻ. 2000.
  24. Qua Pháp tìm Huế xưa. 2000.
  25. Chuyện các quan triều Nguyễn. 2001.
  26. Kiến thức về triều Nguyễn Và Huế Xưa, (4 tập). 2002.
  27. Trịnh Công Sơn Có Một ThờI Như Thế. 2003.
  28. Đi Tìm Dấu Tích Thời Niên Thiếu Của Bác Hồ Ở Huế. Nhà xuất bản Văn Học. 2003.
  29. Lễ tết Ăn chơi Trong Cung Nguyễn. 2004.
  30. Đại học sĩ Trương Quốc Dụng. 2006.
  31. Mừng ngày trở về của Nhạc sĩ Phạm Duy. 2006.
  32. Đi tìm dấu tích Cung điện Đan Dương-sơn lăng của Hoàng đế Quang Trung. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa. 2007.
  33. Hỏi chuyện đời bà “thứ phi” Mộng Điệp với CH Bảo Đại. 2008.
  34. Giải khăn sô cho Nhã Ca Trần Thị Thu Vân. Houston: Nhà xuất bản Đông Dương Thời Báo. 2008.
  35. 700 năm Thuận Hóa Phú Xuân Huế. Nhà xuất bản Trẻ. 2009.
  36. Tưởng nhớ Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ. 2010.
  37. Phụ Chính Đại Thần Trần Tiễn Thành. 2010.
  38. Nhánh tùng vườn An Hiên. 2010.
  39. Trịnh Công Sơn có một thời như thế. 2011.
  40. Nghiên cứu triều Nguyễn và Huế xưa (Tập I). 2011.
  41. Chuyện Quý Bà giữa đời thường và trong cung Nguyễn. 2011.
  42. Để Còn Nhớ Mãi. Nhà xuất bản Phụ Nữ. 2011.
  43. Nghiên cứu triều Nguyễn và Huế xưa (Tập II). 2012.
  44. Từ Phú Xuân Đến Huế, Tự truyện, (3 tập). Nhà xuất bản Trẻ. 2012.
  45. Một trăm năm vui buồn Hoàng hậu Nam Phương. Nhà xuất bản Thuận Hóa.
  46. Vua Hàm Nghi-một tâm hồn Việt ở chốn lưu đày. 2013.
  47. Bắc cung hoàng hậu Lê Ngọc Hân thời ở Huế. 2014.
  48. Nam bộ với triều Nguyễn và Huế xưa, Hồng Đức. 2015.
  49. Đỉnh Xuất Kỳ Nhân. 2016.
  50. Nẻo Về Sen Nở. Thuận Hóa. 2016.
  51. Phủ Dương Xuân thời các chúa Nguyễn-Cung điện Đan Dương thời Quang Trung ở Huế. Văn hóa Văn Nghệ TP HCM. 2017.
  52. Thiền Lâm –ngôi chùa lịch sử-Thiền viện lớn nhất ở xứ Đàng Trong. Thuận Hóa. 2017.

Chú thích