Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng An Đạo Phi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Liên kết định hướng
n Đã hồi sửa 1 sửa đổi của Nghi Mặc Huyền Khế (talk) đến bản sửa đổi cuối cùng của -tynjee
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đồng An Đạo Phi''' (zh: 同安道丕}, ja:''Dōan Dōhi'', Ko: 동안도비 ''Tongan Tobi'') Thiền sư Trung Quốc cuối [[nhà Đường]] đầu [[Ngũ Đại Thập Quốc|thời Ngũ Đại]]. Sư là Tổ đời thứ 3 của [[Tào Động tông|Tông Tào Động]], pháp tử của [[Thiền sư]] [[Vân Cư Đạo Ưng]]. có đệ tử đắc pháp của [[Thiền ]] [[Đồng An Quán Chí]].
{{Infobox religious biography|background=#FFD068|color=black|name=Đồng An Đạo Phi <br />{{linktext| 同安道丕}}|image=[[Tập tin:Tongan Daopi Image Zen.jpg|200px]]|caption=Thiền sư Đồng An Đạo Phi|birth name=|alias=|dharma name=|birth_date=|birth_place=|death_date=|death_place=|religion=|school=[[Tào Động tông]]|lineage=Thế hệ thứ 3|title=[[Thiền sư]]|teacher=[[Vân Cư Đạo Ưng]]|predecessor=[[Vân Đạo Ưng]]|successor=[[Đồng An Quán Chí]]|students=[[Đồng An Quán Chí]]}}
'''Đồng An Đạo Phi''' ({{Lang-zh|c=同安道丕}}, Tiếng Nhật:''Dōan Dōhi'', Tiếng Hàn:동안도비 ''Tongan Tobi''), thiền sư Trung Quốc , sống vào cuối [[nhà Đường]] đầu [[Ngũ Đại Thập Quốc|thời Ngũ Đại]]. Sư là Tổ sư đời thứ 3 [[Tào Động tông|Tông Tào Động]], đệ tử đắc pháp của [[Thiền sư]] [[Vân Cư Đạo Ưng]]. Đồ đệ nổi bật nhất của sư là [[Thiền sư]] [[Đồng An Quán Chí]].


Sử liệu của sư được ghi lại rất vắn tắt trong bộ [[Cảnh Đức Truyền đăng lục|Cảnh Đức Truyền Đăng Lục]], hầu như trong đây chỉ nhắc đến các công án đối đáp của sư với đệ tử, không biết sư sinh và tịch vào năm nào.
==Cơ duyên và hành trạng==


Theo đó, sư quê ở Hồng Châu (洪州), tỉnh [[Giang Tây]], [[Trung Quốc]]. Sau khi xuất gia, sư đi tham học khắp nơi, rồi đến tham vấn nơi Thiền sư Vân Cư Đạo Ưng được đại ngộ và được kế thừa mạng mạch phật pháp.
Sử liệu của sư rất ít, chủ yếu được ghi lại vắn tắt trong bộ [[Cảnh Đức Truyền đăng lục|Cảnh Đức Truyền Đăng Lục]]. Sách này hầu như trong đây chỉ nhắc đến các công án đối đáp của sư với đệ tử.


Sau sư đến khai tòa thuyết pháp, giáo hóa đồ chúng tại chùa Đồng An, núi Phụng Thê, Hồng Châu. Tận tâm đề xướng Tông Phong [[Tào Động tông|Tào Động]].
Không rõ sư sinh vào năm nào, sư quê ở [[Hồng Châu]], tỉnh [[Giang Tây]], [[Trung Quốc]]. Sau khi xuất gia, sư đi tham học khắp nơi, rồi đến tham vấn nơi Thiền sư Vân Cư Đạo Ưng rồi [[giác ngộ|đại ngộ]][[ấn khả chứng minh|ấn khả]].

Sau khi đắc pháp, sư đến khai tòa thuyết pháp tại chùa Đồng An, núi Phụng Thê, [[Hồng Châu]] và tận tâm đề xướng Tông Phong [[Tào Động tông|Tào Động]].


Một hôm, có vị tăng hỏi: "Thế nào là gia phong của hoà thượng?". Sư bảo: "Trời cao, gà vàng ôm con đến; Sao kia, thỏ ngọc mang thai vào". Tăng hỏi: "Khách đến bất ngờ lấy gì tiếp đãi?". Sư bảo: "Sáng ra vượn hái trái vàng đi; Tối đến loan mang đoá ngọc về".
Một hôm, có vị tăng hỏi: "Thế nào là gia phong của hoà thượng?". Sư bảo: "Trời cao, gà vàng ôm con đến; Sao kia, thỏ ngọc mang thai vào". Tăng hỏi: "Khách đến bất ngờ lấy gì tiếp đãi?". Sư bảo: "Sáng ra vượn hái trái vàng đi; Tối đến loan mang đoá ngọc về".
Dòng 13: Dòng 12:
Có tăng hỏi: "Trên đường gặp người đạt đạo, không dùng nói nín để đối đáp. Xin hỏi dùng cái gì để đối đáp?". Sư nói: "Cần đá, cần đấm".
Có tăng hỏi: "Trên đường gặp người đạt đạo, không dùng nói nín để đối đáp. Xin hỏi dùng cái gì để đối đáp?". Sư nói: "Cần đá, cần đấm".


Không rõ sư tịch năm nào, chỉ biết sau khi sư tịch, môn đệ xây tháp thờ sư tại Chùa Đồng An.
Sau khi sư tịch, môn đệ xây tháp thờ sư tại Chùa Đồng An.

== Tham khảo ==

* Phật Tổ Đạo Ảnh(Tập 1,2) do Hoà Thượng Hư Vân và Tuyên Hóa biên soạn.
* ''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
* Dumoulin, Heinrich:


: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' I. Indien und China, Bern & München 1985.
== Nguồn tham khảo ==
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' II. Japan, Bern & München 1986.
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
*Đạo Nguyên. ''Cảnh Đức Truyền Đăng Lục'', Trung Tâm Dịch Thuật Hán Nôm Huệ Quang, Lý Việt Dũng dịch Việt.
*Hư Vân. ''Phật Tổ Đạo Ảnh'', Trung Tâm Dịch Thuật Hán Nôm Huệ Quang.


[[Thể loại:Thiền sư Trung Quốc]]
[[Thể loại:Thiền sư Trung Quốc]]

Phiên bản lúc 19:01, ngày 14 tháng 8 năm 2023

Đồng An Đạo Phi
同安道丕
Thiền sư Đồng An Đạo Phi
Tông pháiTào Động tông
DòngThế hệ thứ 3
Chức vụ
Chức danhThiền sư
Tiền nhiệmVân Cư Đạo Ưng
Kế nhiệmĐồng An Quán Chí
Hoạt động tôn giáo
Sư phụVân Cư Đạo Ưng
Đồ đệĐồng An Quán Chí

Đồng An Đạo Phi (tiếng Trung: 同安道丕, Tiếng Nhật:Dōan Dōhi, Tiếng Hàn:동안도비 Tongan Tobi), thiền sư Trung Quốc , sống vào cuối nhà Đường đầu thời Ngũ Đại. Sư là Tổ sư đời thứ 3 Tông Tào Động, đệ tử đắc pháp của Thiền sư Vân Cư Đạo Ưng. Đồ đệ nổi bật nhất của sư là Thiền sư Đồng An Quán Chí.

Sử liệu của sư được ghi lại rất vắn tắt trong bộ Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, hầu như trong đây chỉ nhắc đến các công án đối đáp của sư với đệ tử, không biết sư sinh và tịch vào năm nào.

Theo đó, sư quê ở Hồng Châu (洪州), tỉnh Giang Tây, Trung Quốc. Sau khi xuất gia, sư đi tham học khắp nơi, rồi đến tham vấn nơi Thiền sư Vân Cư Đạo Ưng được đại ngộ và được kế thừa mạng mạch phật pháp.

Sau sư đến khai tòa thuyết pháp, giáo hóa đồ chúng tại chùa Đồng An, núi Phụng Thê, Hồng Châu. Tận tâm đề xướng Tông Phong Tào Động.

Một hôm, có vị tăng hỏi: "Thế nào là gia phong của hoà thượng?". Sư bảo: "Trời cao, gà vàng ôm con đến; Sao kia, thỏ ngọc mang thai vào". Tăng hỏi: "Khách đến bất ngờ lấy gì tiếp đãi?". Sư bảo: "Sáng ra vượn hái trái vàng đi; Tối đến loan mang đoá ngọc về".

Có tăng hỏi: "Trên đường gặp người đạt đạo, không dùng nói nín để đối đáp. Xin hỏi dùng cái gì để đối đáp?". Sư nói: "Cần đá, cần đấm".

Sau khi sư tịch, môn đệ xây tháp thờ sư tại Chùa Đồng An.

Tham khảo

  • Phật Tổ Đạo Ảnh(Tập 1,2) do Hoà Thượng Hư Vân và Tuyên Hóa biên soạn.
  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Dumoulin, Heinrich:
Geschichte des Zen-Buddhismus I. Indien und China, Bern & München 1985.
Geschichte des Zen-Buddhismus II. Japan, Bern & München 1986.