Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyết áp thấp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, general fixes using AWB
Thêm nội dung bài viết
Dòng 15: Dòng 15:
}}
}}


Trong [[sinh lý học]] và [[y học]], '''huyết áp thấp''' ([[tiếng Anh]]: '''hypotension''') là tình trạng [[huyết áp]] trong máu bị thấp, đặc biệt ở [[động mạch]] thuộc [[hệ tuần hoàn]].<ref>[http://www.thefreedictionary.com/hypotension TheFreeDictionary > hypotension]. Citing: The American Heritage Science Dictionary Copyright 2005</ref> [[Huyết áp]] là lực đẩy máu lại thành của động mạch khi tim bơm máu. Huyết áp thấp nói chung thường được xem áp suất máu [[tâm thu]] nhỏ hơn 90&nbsp;mm thủy ngân (mm Hg) hay [[tâm trương]] ít hơn 60&nbsp;mm Hg.<ref name='NHLBI2008'>{{chú thích web|url=http://www.nhlbi.nih.gov/health/dci/Diseases/hyp/hyp_whatis.html |title=Diseases and Conditions Index – Hypotension |access-date =ngày 16 tháng 9 năm 2008 |date=September 2008 |publisher=National Heart Lung and Blood Institute }}</ref><ref name='Mayo2009def'>{{chú thích web | url = http://www.mayoclinic.com/health/low-blood-pressure/DS00590 | title = Low blood pressure (hypotension) — Definition | access-date = ngày 19 tháng 10 năm 2010 | first = Mayo Clinic staff | date = ngày 23 tháng 5 năm 2009 | work = MayoClinic.com | publisher = Mayo Foundation for Medical Education and Research}}</ref>
Trong [[sinh lý học]] và [[y học]], '''huyết áp thấp''' ([[tiếng Anh]]: '''hypotension/Low Blood Pressure''') là tình trạng [[huyết áp]] trong máu bị thấp, đặc biệt ở [[động mạch]] thuộc [[hệ tuần hoàn]].<ref>[http://www.thefreedictionary.com/hypotension TheFreeDictionary > hypotension]. Citing: The American Heritage Science Dictionary Copyright 2005</ref>
[[Huyết áp]] là lực đẩy máu lại thành của động mạch khi tim bơm máu.Chỉ số huyết áp xuất hiện dưới dạng hai con số. Số trên cùng là thước đo huyết áp tâm thu (áp suất trong động mạch khi tim đập và bơm máu vào động mạch). Số dưới đo huyết áp tâm trương (áp suất trong động mạch khi tim nghỉ giữa các nhịp đập). Mức huyết áp tối ưu là dưới 120/80. (Bạn cũng có thể thấy nó được viết là 120/80 mmHg).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.webmd.com/heart/understanding-low-blood-pressure-basics|tựa đề=The Basics of Low Blood Pressure|họ=Contributors|tên=WebMD Editorial|website=WebMD|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2023-09-08}}</ref>
Huyết áp thấp thường được coi là chỉ số huyết áp [[tâm thu]] nhỏ hơn 90&nbsp;mmHg hay [[tâm trương]] ít hơn 60&nbsp;mm Hg.<ref name="NHLBI2008">{{chú thích web|url=http://www.nhlbi.nih.gov/health/dci/Diseases/hyp/hyp_whatis.html |title=Diseases and Conditions Index – Hypotension |access-date =ngày 16 tháng 9 năm 2008 |date=September 2008 |publisher=National Heart Lung and Blood Institute }}</ref><ref name="Mayo2009def">{{chú thích web | url = http://www.mayoclinic.com/health/low-blood-pressure/DS00590 | title = Low blood pressure (hypotension) — Definition | access-date = ngày 19 tháng 10 năm 2010 | first = Mayo Clinic staff | date = ngày 23 tháng 5 năm 2009 | work = MayoClinic.com | publisher = Mayo Foundation for Medical Education and Research}}</ref>

== Các loại huyết áp thấp ==
Các loại huyết áp thấp bao gồm:

* Hạ huyết áp thế đứng: Là tình trạng huyết áp giảm đột ngột khi đứng từ tư thế ngồi hoặc sau khi nằm xuống. Nguyên nhân thường do cơ thể bị mất nước, nghỉ ngơi trên giường trong thời gian dài, tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị huyết áp cao. Loại huyết áp thấp này thường gặp ở người lớn tuổi.
* Hạ huyết áp sau bữa ăn: Sự giảm huyết áp này xảy ra từ 1 - 2 giờ sau khi ăn. Thường gặp ở người lớn tuổi, đặc biệt là những người bị huyết áp cao hoặc các bệnh về thần kinh tự trị như bệnh Parkinson. Nó có xu hướng xảy ra sau bữa ăn lớn chứa nhiều carbohydrate.
* Hạ huyết áp qua trung gian thần kinh: Đây là hiện tượng tụt huyết áp xảy ra sau khi đứng lâu trong thời gian dài. Nó có thể là kết quả của sự giao tiếp sai lệch giữa tim và não. Loại huyết áp này chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em và những người trẻ tuổi.
* Teo nhiều hệ thống với hạ huyết áp thế đứng: Chứng rối loạn hiếm gặp này ảnh hưởng đến hệ thần kinh kiểm soát các chức năng không tự nguyện như huyết áp, nhịp tim, nhịp thở và tiêu hóa. Nó liên quan đến việc bị huyết áp rất cao khi nằm.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/low-blood-pressure/symptoms-causes/syc-20355465|tựa đề=Low blood pressure (hypotension) - Symptoms and causes|website=Mayo Clinic|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2023-09-08}}</ref>


==Dấu hiệu và triệu chứng==
==Dấu hiệu và triệu chứng==
Triệu chứng của bệnh huyết áp thấp bao gồm cảm giác lâng lâng hay [[chóng mặt]].<ref>{{chú thích web|url=https://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/hyp/signs.html|title=What Are the Signs and Symptoms of Hypotension?|date=ngày 1 tháng 11 năm 2010|work=nhlbi.nih.gov|publisher=[[National Institutes of Health]]|access-date =ngày 17 tháng 2 năm 2014}}</ref>. Nếu áp suất máu đủ thấp, việc [[ngất xỉu]] hay [[co giật động kinh]] sẽ xảy ra.
Triệu chứng của bệnh huyết áp thấp bao gồm cảm giác lâng lâng hay [[chóng mặt]], choáng váng, mệt mỏi, buồn nôn, da lạnh, lẫn, da nhợt nhạt, ngất xỉu, tầm nhìn mờ.

Nếu huyết áp xuống thấp nghiêm trọng, cơ thể không nhận đủ oxy để thực hiện các chức năng bình thường có thể dần đến suy giảm chức năng của tim, não và gây ra các vấn đề về hô hấp. Khi đó, việc [[ngất xỉu]] hay [[co giật động kinh]] (hay còn gọi là sốc) sẽ xảy ra. Các triệu chứng sốc bao gồm:

* Nhầm lẫn, đặc biệt ở người lớn tuổi
* Da lạnh, xanh xao
* Thở nhanh và nông
* Mạch yếu và nhanh<ref name=":0" />

== Nguyên nhân ==
Nguyên nhân gây huyết áp thấp bao gồm:

* Thay đổi tư thế đột ngột: Đứng lên quá nhanh khiến cơ thể không thể bù đắp bằng lượng máu chảy lên não nhiều hơn.
* Bệnh hệ thần kinh trung ương: Bệnh Parkinson có thể ảnh hưởng đến các hệ thần kinh kiểm soát huyết áp.
* Mất máu: mất máu do chấn thương nặng cũng dẫn đến huyết áp thấp.
* Mang thai: Phụ nữ mang thai ở tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai dễ gặp tình trạng hạ huyết áp thế đứng. Ngoài ra, chảy máu hoặc các biến chứng khác của thai kỳ cũng có thể gây ra huyết áp thấp.
* Tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc điều trị huyết áp cao, suy tim, rối loạn cương dương, các vấn đề về thần kinh được kê theo toa của bác sĩ có thể gây hạ huyết áp. Khi đó cần thông báo ngay với bác sĩ để điều chỉnh liều lượng phù hợp hoặc thay đổi thuốc nếu cần.
* Rượu, thuốc và các chất kích thích.
* Cơ thể mất nước.
* Thời tiết khắc nghiệt: Quá nóng hoặc quá lạnh cũng có thể dẫn đến đến hạ huyết áp và khiến cho tình trạng này trở nên tồi tệ hơn.
* Rối loạn nội tiết: tiểu đường, suy tuyến thượng thận, bệnh tuyến giáp.
* Suy giảm tuần hoàn do đau tim hoặc mắc bệnh tim.<ref>{{Chú thích web|url=https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/21156-low-blood-pressure-hypotension|tựa đề=Should I Worry About Low Blood Pressure?|website=Cleveland Clinic|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2023-09-08}}</ref>


==Chữa trị==
==Chữa trị==
Kế hoạch điều trị huyết áp thấp phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh của mỗi người. Ở một số trường hợp, huyết áp thấp không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Trong trường hợp cần điều trị, bác sĩ có thể đề nghị thay đổi lối sống, điều trị y tế hoặc kết hợp cả hai.

'''Thay đổi lối sống'''

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra các triệu chứng, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện một số thay đổi đơn giản sau:

* Bổ sung chế độ ăn nhiều muối
* Uống nhiều chất lỏng không chứa cồn. Đặc biệt uống nhiều nước khi trời nóng hoặc bị bệnh cảm cúm.
* Tập thể dục thường xuyên để thúc đẩy lưu lượng máu.
* Từ từ thay đổi tư thế từ ngồi hoặc nằm sang tư thế đứng.
* Tránh đứng yên trong thời gian dài.
* Tránh nâng vật nặng.
* Tránh tiếp xúc quá lâu với nước nóng, chặng hạn như tắm nước nóng quá lâu.
* Cắt giảm lượng Carbohydrate ở các bữa ăn, nghỉ ngơi sau khi ăn, tránh dùng thuốc hạ huyết áp trước bữa ăn.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.webmd.com/heart/understanding-low-blood-pressure-basics|tựa đề=The Basics of Low Blood Pressure|họ=Contributors|tên=WebMD Editorial|website=WebMD|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2023-09-08}}</ref>

'''Điều trị y tế'''

Một số dạng điều trị y tế cho bệnh huyết áp thấp bao gồm:

* Sử dụng thuốc: Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc điều trị với những trường hợp huyết áp thấp nghiêm trọng hoặc bệnh không có cải thiện khi thay đổi lối sống.
* Điều trị cấp cứu sốc: Khi có biểu hiện sốc do huyết áp thấp phải được điều trị ngay lập tức. <ref>{{Chú thích web|url=https://www.healthline.com/health/hypotension|tựa đề=Everything You Need to Know About Low Blood Pressure|ngày=2012-09-28|website=Healthline|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2023-09-08}}</ref>
{{y khoa}}
{{y khoa}}



Phiên bản lúc 08:40, ngày 8 tháng 9 năm 2023

Huyết áp thấp
Chuyên khoaChăm sóc đặc biệt
ICD-10I95
ICD-9-CM458 hoặc thường được sử dụng hơn 796.3
DiseasesDB6539
MedlinePlus007278
Patient UKHuyết áp thấp
MeSHD007022

Trong sinh lý họcy học, huyết áp thấp (tiếng Anh: hypotension/Low Blood Pressure) là tình trạng huyết áp trong máu bị thấp, đặc biệt ở động mạch thuộc hệ tuần hoàn.[1]

Huyết áp là lực đẩy máu lại thành của động mạch khi tim bơm máu.Chỉ số huyết áp xuất hiện dưới dạng hai con số. Số trên cùng là thước đo huyết áp tâm thu (áp suất trong động mạch khi tim đập và bơm máu vào động mạch). Số dưới đo huyết áp tâm trương (áp suất trong động mạch khi tim nghỉ giữa các nhịp đập). Mức huyết áp tối ưu là dưới 120/80. (Bạn cũng có thể thấy nó được viết là 120/80 mmHg).[2]

Huyết áp thấp thường được coi là chỉ số huyết áp tâm thu nhỏ hơn 90 mmHg hay tâm trương ít hơn 60 mm Hg.[3][4]

Các loại huyết áp thấp

Các loại huyết áp thấp bao gồm:

  • Hạ huyết áp thế đứng: Là tình trạng huyết áp giảm đột ngột khi đứng từ tư thế ngồi hoặc sau khi nằm xuống. Nguyên nhân thường do cơ thể bị mất nước, nghỉ ngơi trên giường trong thời gian dài, tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị huyết áp cao. Loại huyết áp thấp này thường gặp ở người lớn tuổi.
  • Hạ huyết áp sau bữa ăn: Sự giảm huyết áp này xảy ra từ 1 - 2 giờ sau khi ăn. Thường gặp ở người lớn tuổi, đặc biệt là những người bị huyết áp cao hoặc các bệnh về thần kinh tự trị như bệnh Parkinson. Nó có xu hướng xảy ra sau bữa ăn lớn chứa nhiều carbohydrate.
  • Hạ huyết áp qua trung gian thần kinh: Đây là hiện tượng tụt huyết áp xảy ra sau khi đứng lâu trong thời gian dài. Nó có thể là kết quả của sự giao tiếp sai lệch giữa tim và não. Loại huyết áp này chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em và những người trẻ tuổi.
  • Teo nhiều hệ thống với hạ huyết áp thế đứng: Chứng rối loạn hiếm gặp này ảnh hưởng đến hệ thần kinh kiểm soát các chức năng không tự nguyện như huyết áp, nhịp tim, nhịp thở và tiêu hóa. Nó liên quan đến việc bị huyết áp rất cao khi nằm.[5]

Dấu hiệu và triệu chứng

Triệu chứng của bệnh huyết áp thấp bao gồm cảm giác lâng lâng hay chóng mặt, choáng váng, mệt mỏi, buồn nôn, da lạnh, lú lẫn, da nhợt nhạt, ngất xỉu, tầm nhìn mờ.

Nếu huyết áp xuống thấp nghiêm trọng, cơ thể không nhận đủ oxy để thực hiện các chức năng bình thường có thể dần đến suy giảm chức năng của tim, não và gây ra các vấn đề về hô hấp. Khi đó, việc ngất xỉu hay co giật động kinh (hay còn gọi là sốc) sẽ xảy ra. Các triệu chứng sốc bao gồm:

  • Nhầm lẫn, đặc biệt ở người lớn tuổi
  • Da lạnh, xanh xao
  • Thở nhanh và nông
  • Mạch yếu và nhanh[5]

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây huyết áp thấp bao gồm:

  • Thay đổi tư thế đột ngột: Đứng lên quá nhanh khiến cơ thể không thể bù đắp bằng lượng máu chảy lên não nhiều hơn.
  • Bệnh hệ thần kinh trung ương: Bệnh Parkinson có thể ảnh hưởng đến các hệ thần kinh kiểm soát huyết áp.
  • Mất máu: mất máu do chấn thương nặng cũng dẫn đến huyết áp thấp.
  • Mang thai: Phụ nữ mang thai ở tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai dễ gặp tình trạng hạ huyết áp thế đứng. Ngoài ra, chảy máu hoặc các biến chứng khác của thai kỳ cũng có thể gây ra huyết áp thấp.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc điều trị huyết áp cao, suy tim, rối loạn cương dương, các vấn đề về thần kinh được kê theo toa của bác sĩ có thể gây hạ huyết áp. Khi đó cần thông báo ngay với bác sĩ để điều chỉnh liều lượng phù hợp hoặc thay đổi thuốc nếu cần.
  • Rượu, thuốc và các chất kích thích.
  • Cơ thể mất nước.
  • Thời tiết khắc nghiệt: Quá nóng hoặc quá lạnh cũng có thể dẫn đến đến hạ huyết áp và khiến cho tình trạng này trở nên tồi tệ hơn.
  • Rối loạn nội tiết: tiểu đường, suy tuyến thượng thận, bệnh tuyến giáp.
  • Suy giảm tuần hoàn do đau tim hoặc mắc bệnh tim.[6]

Chữa trị

Kế hoạch điều trị huyết áp thấp phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh của mỗi người. Ở một số trường hợp, huyết áp thấp không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Trong trường hợp cần điều trị, bác sĩ có thể đề nghị thay đổi lối sống, điều trị y tế hoặc kết hợp cả hai.

Thay đổi lối sống

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra các triệu chứng, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện một số thay đổi đơn giản sau:

  • Bổ sung chế độ ăn nhiều muối
  • Uống nhiều chất lỏng không chứa cồn. Đặc biệt uống nhiều nước khi trời nóng hoặc bị bệnh cảm cúm.
  • Tập thể dục thường xuyên để thúc đẩy lưu lượng máu.
  • Từ từ thay đổi tư thế từ ngồi hoặc nằm sang tư thế đứng.
  • Tránh đứng yên trong thời gian dài.
  • Tránh nâng vật nặng.
  • Tránh tiếp xúc quá lâu với nước nóng, chặng hạn như tắm nước nóng quá lâu.
  • Cắt giảm lượng Carbohydrate ở các bữa ăn, nghỉ ngơi sau khi ăn, tránh dùng thuốc hạ huyết áp trước bữa ăn.[7]

Điều trị y tế

Một số dạng điều trị y tế cho bệnh huyết áp thấp bao gồm:

  • Sử dụng thuốc: Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc điều trị với những trường hợp huyết áp thấp nghiêm trọng hoặc bệnh không có cải thiện khi thay đổi lối sống.
  • Điều trị cấp cứu sốc: Khi có biểu hiện sốc do huyết áp thấp phải được điều trị ngay lập tức. [8]

Tham khảo

  1. ^ TheFreeDictionary > hypotension. Citing: The American Heritage Science Dictionary Copyright 2005
  2. ^ Contributors, WebMD Editorial. “The Basics of Low Blood Pressure”. WebMD (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2023.
  3. ^ “Diseases and Conditions Index – Hypotension”. National Heart Lung and Blood Institute. tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2008.
  4. ^ “Low blood pressure (hypotension) — Definition”. MayoClinic.com. Mayo Foundation for Medical Education and Research. ngày 23 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2010. |first= thiếu |last= (trợ giúp)
  5. ^ a b “Low blood pressure (hypotension) - Symptoms and causes”. Mayo Clinic (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2023.
  6. ^ “Should I Worry About Low Blood Pressure?”. Cleveland Clinic (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2023.
  7. ^ Contributors, WebMD Editorial. “The Basics of Low Blood Pressure”. WebMD (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2023.
  8. ^ “Everything You Need to Know About Low Blood Pressure”. Healthline (bằng tiếng Anh). 28 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2023.

Liên kết ngoài