Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất đẳng thức Bernoulli”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kasirbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm fa:نابرابری برنولی
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 23 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q728662 Addbot
Dòng 40: Dòng 40:


[[Thể loại:Bất đẳng thức]]
[[Thể loại:Bất đẳng thức]]

[[bs:Bernoullijeva nejednakost]]
[[bg:Неравенство на Бернули]]
[[de:Bernoullische Ungleichung]]
[[el:Ανισότητα Μπερνούλι]]
[[en:Bernoulli's inequality]]
[[es:Desigualdad de Bernoulli]]
[[fa:نابرابری برنولی]]
[[fr:Inégalité de Bernoulli]]
[[ko:베르누이의 부등식]]
[[it:Disuguaglianza di Bernoulli]]
[[he:אי-שוויון ברנולי]]
[[hu:Bernoulli-egyenlőtlenség]]
[[ja:ベルヌーイの不等式]]
[[pms:Disugualiansa ëd Bernoulli]]
[[pl:Nierówność Bernoulliego]]
[[pt:Desigualdade de Bernoulli]]
[[ro:Inegalitatea lui Bernoulli]]
[[ru:Неравенство Бернулли]]
[[sk:Bernoulliho nerovnosť]]
[[fi:Bernoullin epäyhtälö]]
[[sv:Bernoullis olikhet]]
[[uk:Нерівність Бернуллі]]
[[zh:伯努利不等式]]

Phiên bản lúc 20:15, ngày 8 tháng 3 năm 2013

Trong toán học, bất đẳng thức Bernoulli là một bất đẳng thức cho phép tính gần đúng các lũy thừa của 1 + x.

Bất đẳng thức này được phát biểu như sau:

với mọi số nguyên r ≥ 0 và với mọi số thực x > −1. Nếu số mũ rchẵn, thì bất đẳng thức này đúng với mọi số thực x. Bất đẳng thức này trở thành bất đẳng thức nghiêm ngặt như sau:

với mọi số nguyên r ≥ 2 và với mọi số thực x ≥ −1 với x ≠ 0.

Bất đẳng thức Bernoulli thường được dùng trong việc chứng minh các bất đẳng thức khác. Bản thân nó có thể được chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học:

Chứng minh:

Khi r=0, bất đẳng thức trở thành tức là mà rõ ràng đúng.

Bây giờ giả sử bất đẳng thức đúng với r=k:

Cần chứng minh:

Thật vậy, (vì theo giả thiết ) (vì )

=> Bất đẳng thức đúng với r=k+1.

Theo nguyên lý quy nạp, chúng ta suy ra bất đẳng thức đúng với mọi

Số mũ r có thể tổng quát hoá thành số thực bất kỳ như sau: nếu x > −1, thì

với r ≤ 0 or r ≥ 1, và

với 0 ≤ r ≤ 1.

Có thể chứng minh bất đẳng thức tổng quát hoá nói trên bằng cách so sánh các đạo hàm.

Một lần nữa, bất đẳng thức này trở thành bất đẳng thức nghiêm ngặt nếu x ≥ -1 và 1 ≤ r thuộc tập số tự nhiên.

Các bất đẳng thức liên quan

Bất đẳng thức dưới đây ước lượng lũy thừa bậc r của 1 + x theo chiều khác. Với số thực x bất kỳ, r > 0, chúng ta có

với e = 2.718.... Bất đẳng thức này có thể chứng minh bằng cách dùng bất đẳng thức (1 + 1/k)k < e.