Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số nguyên tố chính quy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: Trong toán học đây là một lạoi số nguyên tố do Ernst Kummer đặt ra. Một số nguyên tố ''p'' được gọi là chính quy nếu không tồn tại b...
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Trong [[toán học]] đây là một lạoi [[số nguyên tố]] do [[Ernst Kummer]] đặt ra. Một số nguyên tố ''p'' được gọi là chính quy nếu không tồn tại bất cứ một [[tử số]] nào của [[số Bernoulli]] ''B''<sub>''k''</sub> (khi ''k''&nbsp;=&nbsp;2,&nbsp;4,&nbsp;6,&nbsp;&hellip;,&nbsp;''p''&nbsp;&minus;&nbsp;3.) chia hết cho ''p''. Một vài số nguyên tố chính quy nhỏ nhất là: :[[3 (số)|3]], [[5 (số)|5]], [[7 (số)|7]], [[11 (số)|11]], [[13 (số)|13]], [[17 (số)|17]], [[19 (số)|19]], [[23 (số)|23]], [[29 (số)|29]], [[31 (số)|31]], [[41 (số)|41]], … {{OEIS|id=A007703}}.
Trong [[toán học]] đây là một lạoi [[số nguyên tố]] do [[Ernst Kummer]] đặt ra. Một số nguyên tố ''p'' được gọi là chính quy nếu không tồn tại bất cứ một [[tử số]] nào của [[số Bernoulli]] ''B''<sub>''k''</sub> (khi ''k''&nbsp;=&nbsp;2,&nbsp;4,&nbsp;6,&nbsp;&hellip;,&nbsp;''p''&nbsp;&minus;&nbsp;3.) chia hết cho ''p''. Một vài số nguyên tố chính quy nhỏ nhất là: :[[3 (số)|3]], [[5 (số)|5]], [[7 (số)|7]], [[11 (số)|11]], [[13 (số)|13]], [[17 (số)|17]], [[19 (số)|19]], [[23 (số)|23]], [[29 (số)|29]], [[31 (số)|31]], [[41 (số)|41]], … {{OEIS|id=A007703}}.


Nó đã được [[giả thuyết]] là có [[vô hạn|vô hạn]] số nguyên tố chính quy. Một giả thuyết khác của nhà toán học (Siegel, 1964) rằng ''[[e (mathematical constant)|e]]''<sup><small>&minus;1/2</small></sup>, hay khoảng 61% các số nguyên tố là chính quy. Cả 2 giả thuyết này vẫn chưa có ai chứng minh được cho đến [[2008]].
Nó đã được [[giả thuyết]] là có [[vô hạn|vô hạn]] số nguyên tố chính quy. Một giả thuyết khác của nhà toán học (Siegel, 1964) rằng ''[[Số e|e]]''<sup><small>&minus;1/2</small></sup>, hay khoảng 61% các số nguyên tố là chính quy. Cả 2 giả thuyết này vẫn chưa có ai chứng minh được cho đến [[2008]].


Trong lịch sử Ernst Kummer đã tìm ra loại số này khi đang cố gắng chứng minh [[định lý lớn Fermat]] là đúng với số mũ là các số này (và các số mũ là tích của các số này)
Trong lịch sử Ernst Kummer đã tìm ra loại số này khi đang cố gắng chứng minh [[định lý lớn Fermat]] là đúng với số mũ là các số này (và các số mũ là tích của các số này)

Phiên bản lúc 17:51, ngày 28 tháng 9 năm 2008

Trong toán học đây là một lạoi số nguyên tố do Ernst Kummer đặt ra. Một số nguyên tố p được gọi là chính quy nếu không tồn tại bất cứ một tử số nào của số Bernoulli Bk (khi k = 2, 4, 6, …, p − 3.) chia hết cho p. Một vài số nguyên tố chính quy nhỏ nhất là: :3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 41, … (dãy số A007703 trong bảng OEIS).

Nó đã được giả thuyết là có vô hạn số nguyên tố chính quy. Một giả thuyết khác của nhà toán học (Siegel, 1964) rằng e−1/2, hay khoảng 61% các số nguyên tố là chính quy. Cả 2 giả thuyết này vẫn chưa có ai chứng minh được cho đến 2008.

Trong lịch sử Ernst Kummer đã tìm ra loại số này khi đang cố gắng chứng minh định lý lớn Fermat là đúng với số mũ là các số này (và các số mũ là tích của các số này)

Trái lại với số nguyên tố chính quy là số nguyên tố phi chính quy. Nếu tồn tại một tử số của số Bernoulli Bk mà chia hết cho p thì p được gọi là số nguyên tố phi chính quy.K L Jensen đã cho thấy có vô số phi chính quy. Một vài số nhỏ nhất của chúng là: :37, 59, 67, 101, 103, 131, 149, … (dãy số A000928 trong bảng OEIS).

Xem thêm

Thuyết Herbrand–Ribet

Liên kết ngoài

[zh:正規素數]]