Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghĩa trang Bình Hưng Hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Thêm thể loại VIP using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 33: Dòng 33:
[[Thể loại:Nghĩa trang ở thành phố Hồ Chí Minh|Bình Hưng Hòa]]
[[Thể loại:Nghĩa trang ở thành phố Hồ Chí Minh|Bình Hưng Hòa]]
[[Thể loại:Công trình kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh]]
[[Thể loại:Công trình kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh]]

[[Thể loại:Nghĩa trang Việt Nam]]
[[Thể loại:Nghĩa trang Việt Nam]]

Phiên bản lúc 15:53, ngày 26 tháng 5 năm 2014

Nghĩa trang Bình Hưng Hòa
Thông tin
Thành lậpTrước sự kiện 1975
Địa điểm
Quốc giaViệt Nam
Tọa độ10°47′38″B 106°36′45″Đ / 10,793998°B 106,612455°Đ / 10.793998; 106.612455 (Nghĩa trang Bình Hưng Hòa)
Số lượng mộHơn 100.000

Nghĩa trang Bình Hưng Hòanghĩa trang chính, lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh. Nghĩa trang nằm ở phường Bình Hưng Hòa và Bình Hưng Hòa A của quận Bình Tân, trên trục 2 con đường chính là đường Tân Kỳ Tân Quý và đường Bình Long. Nghĩa trang Bình Hưng Hòa là một nghĩa trang tự phát[1] từ trước sự kiện 1975 và là nghĩa trang chính, lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, đây là nơi chôn của hơn 100.000 ngôi mộ[2].

Tổng quát

Trước đây nghĩa trang này thuộc huyện Bình Chánh ngoại thành nhưng do quá trình đô thị hóa nhanh chóng, nghĩa trang hiện nay nằm trong nội thành thành phố. Bên cạnh nghĩa trang có khu đất hoang gần đây đã được xây mới làm trụ sở UBND, trụ sở công an và trạm y tế của phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân.

Nằm trong khuôn viên của nghĩa trang còn có Trung tâm hỏa táng Bình Hưng Hòa (còn được quen gọi là Lò thiêu) với 4 phòng nghi lễ khá khang trang.

Trước đây nghĩa trang Bình Hưng Hòa có 2 hồ lớn, 1 hồ nằm ở phía bên trong đã được san lấp năm 2008 để lấy đất chôn cất, 1 hồ nằm ngay mặt tiền đường Bình Long tuy nhiên đã bị rút hết nước.

Năm 2008, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết định sẽ giải tỏa nghĩa trang Bình Hưng Hòa, các mộ cốt sẽ được dời qua các nghĩa trang khác và hiện tại vẫn đang trong quá trình nghiên cứu để đền bù và di dời[3]

Tham khảo

  1. ^ “Nghĩa trang quá tải”. Báo SGGP. 8 tháng 12 năm 2004.
  2. ^ http://congan.com.vn/?mod=detnews&catid=681&id=502533
  3. ^ Dự án Nghĩa trang Đa Phước và di dời Nghĩa trang Bình Hưng Hòa