Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jayavarman I (Chân Lạp)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kgsbot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: ml:ജയവർമ്മൻ ഒന്നാമൻ; sửa cách trình bày
Dòng 36: Dòng 36:
'''Jayavarman I''' (trị vì 657-700<ref name= angkoriansociety.com>[http://angkoriansociety.com/joomla/index2.php?option=com_content&do_pdf=1&id=183 Chronology of Khmer Kings - Chenla]</ref>) là một vị vua của [[Chân Lạp]]. Thời kỳ trị vì của ông và của [[Bhavavarman II]] là thời kỳ quyền lực của các vua [[người Khmer|Khmer]] đã được củng cố tại những khu vực trước đây thuộc [[Phù Nam]]. Tuy nhiên Jayavarman I không có con trai nối dõi nên sau khi ông chết Chân Lạp đã rơi vào tình trạng bị phân chia và vô chính phủ như thời kỳ trước đó.
'''Jayavarman I''' (trị vì 657-700<ref name= angkoriansociety.com>[http://angkoriansociety.com/joomla/index2.php?option=com_content&do_pdf=1&id=183 Chronology of Khmer Kings - Chenla]</ref>) là một vị vua của [[Chân Lạp]]. Thời kỳ trị vì của ông và của [[Bhavavarman II]] là thời kỳ quyền lực của các vua [[người Khmer|Khmer]] đã được củng cố tại những khu vực trước đây thuộc [[Phù Nam]]. Tuy nhiên Jayavarman I không có con trai nối dõi nên sau khi ông chết Chân Lạp đã rơi vào tình trạng bị phân chia và vô chính phủ như thời kỳ trước đó.


==Lịch sử==
== Lịch sử ==
Sau khi vua [[Bhavavarman II]] chết năm 656, phần lớn Chân Lạp bị chia tách thành các tiểu quốc nhỏ độc lập. Vua Jayavarman I đã có những cố gắng để thống nhất đất nước và ông đã giành lại phần lớn phần lãnh thổ được vua Ishanavarman I cai trị trước đó.
Sau khi vua [[Bhavavarman II]] chết năm 656, phần lớn Chân Lạp bị chia tách thành các tiểu quốc nhỏ độc lập. Vua Jayavarman I đã có những cố gắng để thống nhất đất nước và ông đã giành lại phần lớn phần lãnh thổ được vua Ishanavarman I cai trị trước đó.


Sau khi vua Jayavarman I chết năm 700, rối loạn trong vương quốc lại xảy ra và vương quốc này lại bị chia nhỏ giữa nhiều thế lực cát cứ. Các sử liệu Trung Hoa thì cho rằng trong thế kỷ 8, Chân Lạp bị chia thành hai tiểu quốc là [[Lục Chân Lạp]] (với trung tâm của Lục Chân Lạp khi đó là tỉnh [[Champasak]] ngày nay của [[Lào]]) và [[Thủy Chân Lạp]] (tương ứng với khu vực [[đồng bằng sông Cửu Long]] ở [[Việt Nam]] và miền nam Campuchia ngày nay). Từ hai quốc gia này có lẽ lại tách ra thành một vài tiểu quốc khác, tiếp tục làm suy yếu Chân Lạp.
Sau khi vua Jayavarman I chết năm 700, rối loạn trong vương quốc lại xảy ra và vương quốc này lại bị chia nhỏ giữa nhiều thế lực cát cứ. Các sử liệu Trung Hoa thì cho rằng trong thế kỷ 8, Chân Lạp bị chia thành hai tiểu quốc là [[Lục Chân Lạp]] (với trung tâm của Lục Chân Lạp khi đó là tỉnh [[Champasak]] ngày nay của [[Lào]]) và [[Thủy Chân Lạp]] (tương ứng với khu vực [[đồng bằng sông Cửu Long]] ở [[Việt Nam]] và miền nam Campuchia ngày nay). Từ hai quốc gia này có lẽ lại tách ra thành một vài tiểu quốc khác, tiếp tục làm suy yếu Chân Lạp.


==Ghi chú==
== Ghi chú ==
{{reflist}}
{{reflist}}
==Tham khảo==
== Tham khảo ==
*Coedes, G. (1962). "The Making of South-east Asia." London: Cox & Wyman Ltd.
* Coedes, G. (1962). "The Making of South-east Asia." London: Cox & Wyman Ltd.
{{Đầu hộp}}
{{Đầu hộp}}
{{Thứ tự kế vị
{{Thứ tự kế vị
Dòng 61: Dòng 61:
[[es:Jayavarman I]]
[[es:Jayavarman I]]
[[it:Jayavarman I]]
[[it:Jayavarman I]]
[[ml:ജയവർമ്മൻ I]]
[[ml:ജയവർമ്മൻ ഒന്നാമൻ]]
[[no:Jayavarman I]]
[[no:Jayavarman I]]
[[km:ព្រះបាទជ័យវរ្ម័នទី១]]
[[km:ព្រះបាទជ័យវរ្ម័នទី១]]

Phiên bản lúc 01:35, ngày 18 tháng 10 năm 2010

Jayavarman I
Vua
Tại vịChân Lạp: 657-700
Tiền nhiệmBhavavarman II
Jayavedi (nữ hoàng)
Thông tin chung
Thân mẫuCháu gái của Ishanavarman I

Jayavarman I (trị vì 657-700[1]) là một vị vua của Chân Lạp. Thời kỳ trị vì của ông và của Bhavavarman II là thời kỳ quyền lực của các vua Khmer đã được củng cố tại những khu vực trước đây thuộc Phù Nam. Tuy nhiên Jayavarman I không có con trai nối dõi nên sau khi ông chết Chân Lạp đã rơi vào tình trạng bị phân chia và vô chính phủ như thời kỳ trước đó.

Lịch sử

Sau khi vua Bhavavarman II chết năm 656, phần lớn Chân Lạp bị chia tách thành các tiểu quốc nhỏ độc lập. Vua Jayavarman I đã có những cố gắng để thống nhất đất nước và ông đã giành lại phần lớn phần lãnh thổ được vua Ishanavarman I cai trị trước đó.

Sau khi vua Jayavarman I chết năm 700, rối loạn trong vương quốc lại xảy ra và vương quốc này lại bị chia nhỏ giữa nhiều thế lực cát cứ. Các sử liệu Trung Hoa thì cho rằng trong thế kỷ 8, Chân Lạp bị chia thành hai tiểu quốc là Lục Chân Lạp (với trung tâm của Lục Chân Lạp khi đó là tỉnh Champasak ngày nay của Lào) và Thủy Chân Lạp (tương ứng với khu vực đồng bằng sông Cửu LongViệt Nam và miền nam Campuchia ngày nay). Từ hai quốc gia này có lẽ lại tách ra thành một vài tiểu quốc khác, tiếp tục làm suy yếu Chân Lạp.

Ghi chú

Tham khảo

  • Coedes, G. (1962). "The Making of South-east Asia." London: Cox & Wyman Ltd.
Tiền nhiệm:
Bhavavarman II
Vua Chân Lạp
657-700
Kế nhiệm:
Nữ hoàng Jayavedi