Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Hàm Luông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: tháng 1]], 20 → tháng 1 năm [[20 using AWB
Dòng 9: Dòng 9:
* Bề rộng mặt cầu: 16 m với 4 làn xe (2 làn xe ô tô, 2 làn xe hỗn hợp và 2 lề bộ hành)
* Bề rộng mặt cầu: 16 m với 4 làn xe (2 làn xe ô tô, 2 làn xe hỗn hợp và 2 lề bộ hành)
* Tải trọng thiết kế (cho người đi bộ) là 300&nbsp;kg/m<sup>2</sup>
* Tải trọng thiết kế (cho người đi bộ) là 300&nbsp;kg/m<sup>2</sup>
* Tĩnh không thông thuyền: cao 20,5 m, rộng 80 m.<ref>[http://www.baodongkhoi.com.vn/?act=detail&id=1442 Cầu Hàm Luông thi công được 20% khối lượng công trình], báo Đồng Khởi online, ngày 8/11/2007</ref>
* Tĩnh không thông thuyền: cao 20,5 m, rộng 80 m.

== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==

Phiên bản lúc 03:28, ngày 29 tháng 1 năm 2018

Cầu Hàm Luông là cây cầu bắc qua sông Hàm Luông trên quốc lộ 60 nối liền Thành phố Bến Tre (km 15+500, quốc lộ 60) và huyện Mỏ Cày Bắc (km 27+000, quốc lộ 60), cách bến phà Hàm Luông 2,3 km về phía thượng lưu. Cầu được khởi công vào ngày 17 tháng 1 năm 2006, đã cho thông xe vào ngày 30 tháng 4 năm 2010.

Đặc điểm kĩ thuật

  • Tổng chiều dài công trình: 8216 m, gồm
    • Cầu chính và cầu dẫn: 1227,2 m
    • Cầu trên tuyến: 450 m (cầu Cái Cấm, cầu Chợ Xếp)
    • Đường dẫn vào cầu: 6488,8 m
  • Cấu trúc: bê-tông cốt thép và bê-tông dự ứng lực; nhịp chính được thi công bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng có khẩu độ 150 m, dài nhất Việt Nam[1]
  • Bề rộng mặt cầu: 16 m với 4 làn xe (2 làn xe ô tô, 2 làn xe hỗn hợp và 2 lề bộ hành)
  • Tải trọng thiết kế (cho người đi bộ) là 300 kg/m2
  • Tĩnh không thông thuyền: cao 20,5 m, rộng 80 m.
  1. ^ Khởi công xây dựng cầu Hàm Luông, báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày 17/1/2006

Liên kết ngoài