Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jörmungandr”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lại bản dịch và bổ sung thần thoại
Dòng 1: Dòng 1:
[[Hình:Johann Heinrich Füssli 011.jpg|phải|nhỏ|"Thor đang chiến đấu với Mãng xà trần gian" (1788), tác [[Henry Fuseli]].]]
[[Hình:Johann Heinrich Füssli 011.jpg|phải|nhỏ|"Thor đang chiến đấu với Mãng xà trần gian" (1788), tác [[Henry Fuseli]].]]
Trong [[thần thoại Bắc Âu]], '''Jörmungandr''', thường được gọi là Jormungand hay "Mãng xà trần gian", là một con rắn biển khổng lồ, đứa con thứ hai của khổng lồ [[Angrboða]] và [[Loki]]. Theo như văn xuôi [[Edda]], [[Odin]] đã bắt ba đứa con của Loki là [[Fenrir]], Jörmungandr và [[Hel (thần thoại)|Hel]], rồi ném Jörmungandr xuống đại dương bao quanh [[Midgard]]. Con mãng xà lớn đến mức nó cuốn quanh cả thế giới và ngậm được cái đuôi nó. Khi nó trở mình thế giới sẽ lụi tàn. Kẻ thù lớn nhất của Mãng xà trần gian là thần [[Thor]].
Trong [[thần thoại Bắc Âu]], '''Jörmungandr''', thường được gọi là Jormungand hay ''"Mãng xà trần gian"'', ''"mãng xà Midgard"'', là một con rắn biển khổng lồ, đứa con thứ hai của người khổng lồ [[Angrboða]] và [[Loki]]. Theo như văn xuôi [[Edda]], [[Odin]] đã bắt ba đứa con của Loki là chó sói [[Fenrir]], Jörmungandr và nữ thần địa ngục [[Hel (thần thoại)|Hel]]. Jörmungandr bị ném xuống đại dương bao quanh [[Midgard]]. Con mãng xà lớn đến mức nó cuốn quanh cả thế giới và ngậm được cái đuôi nó. Khi nó trở mình thế giới sẽ lụi tàn. Kẻ thù lớn nhất của Mãng xà trần gian là thần [[Thor]].

Trong [[Ragnarök]] (chương cuối của thần thoại Bắc Âu), trước ngày tận thế, Thor và Jörmungandr đã có trận tử chiến cuối cùng. Thor bị Jörmungandr cuốn chặt nhưng với chiếc đai lưng phép thuật, Thor lật ngược được tình thế và vung nhát búa chí mạng giết chết Jörmungandr. Tuy nhiên máu từ vết thương của Jörmungandr là chất kịch độc, Thor chỉ đi được 9 bước thì chết. Jörmungandr đại diện cho sự hỗn loạn còn Thor là hiện thân của trật tự. Trật tự và hỗn loạn luôn xung khắc và tự tiêu diệt lẫn nhau trong thời khắc tận thế là ý nghĩa của câu chuyện trong thần thoại Bắc Âu.
[[Tập tin:Thor and Jörmungandr by Frølich.jpg|trái|nhỏ|306.997x306.997px|Trận chiến cuối cùng giữa Thor và Jörmungandr trong Ragnarök]]
[[Tập tin:Lokis Gezücht.jpg|giữa|nhỏ|391.997x391.997px|Ba người con của Loki: nữ thần chết Hel, chó sói Fenrir và mãng xà Jörmungandr.]]
<br />


==Nguồn tư liệu==
==Nguồn tư liệu==

Phiên bản lúc 05:04, ngày 28 tháng 9 năm 2019

"Thor đang chiến đấu với Mãng xà trần gian" (1788), tác Henry Fuseli.

Trong thần thoại Bắc Âu, Jörmungandr, thường được gọi là Jormungand hay "Mãng xà trần gian", "mãng xà Midgard", là một con rắn biển khổng lồ, đứa con thứ hai của người khổng lồ AngrboðaLoki. Theo như văn xuôi Edda, Odin đã bắt ba đứa con của Loki là chó sói Fenrir, Jörmungandr và nữ thần địa ngục Hel. Jörmungandr bị ném xuống đại dương bao quanh Midgard. Con mãng xà lớn đến mức nó cuốn quanh cả thế giới và ngậm được cái đuôi nó. Khi nó trở mình thế giới sẽ lụi tàn. Kẻ thù lớn nhất của Mãng xà trần gian là thần Thor.

Trong Ragnarök (chương cuối của thần thoại Bắc Âu), trước ngày tận thế, Thor và Jörmungandr đã có trận tử chiến cuối cùng. Thor bị Jörmungandr cuốn chặt nhưng với chiếc đai lưng phép thuật, Thor lật ngược được tình thế và vung nhát búa chí mạng giết chết Jörmungandr. Tuy nhiên máu từ vết thương của Jörmungandr là chất kịch độc, Thor chỉ đi được 9 bước thì chết. Jörmungandr đại diện cho sự hỗn loạn còn Thor là hiện thân của trật tự. Trật tự và hỗn loạn luôn xung khắc và tự tiêu diệt lẫn nhau trong thời khắc tận thế là ý nghĩa của câu chuyện trong thần thoại Bắc Âu.

Trận chiến cuối cùng giữa Thor và Jörmungandr trong Ragnarök
Ba người con của Loki: nữ thần chết Hel, chó sói Fenrir và mãng xà Jörmungandr.


Nguồn tư liệu

Nguồn tư liệu chính về Jörmungandr là văn xuôi Edda, Húsdrápa, Hymiskviða, và Völuspá. Những nguồn tư liệu kém quan trọng hơn bao gồm những hoán dụ trong thơ ca. Ví dụ trong Þórsdrápa, "cha của sợi dây dưới biển" được dùng làm hoán dụ tả Loki. Ngoài ra còn có những hình khắc trên đá từ thời cổ xưa.

Tham khảo

Bản mẫu:Sơ khai Bắc Âu