Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy truyền hình”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{otheruses4|Máy truyền hình|Công nghệ truyền hình và hệ thống truyền hình|Truyền hình}}
{{otheruses4|Máy truyền hình|Công nghệ truyền hình và hệ thống truyền hình|Truyền hình}}
[[Tập tin:Nhà mình ở Bình Long năm 2009 cái tivi (2).jpg|300px|nhỏ|phải|Một cái ti vi]]
'''Máy truyền hình''', hay còn được gọi là '''[[Truyền hình|TV]]''' (''ti vi'') hay '''''máy vô tuyến truyền hình''''' (truyền hình không dây), '''''máy thu hình''''' là máy có khả năng thu nhận [[tín hiệu]] sóng và tín hiệu qua đường [[truyền hình cáp|cáp]] hay (qua [[ăng-ten]]) (được truyền tải qua hệ thống [[truyền hình]]) để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (''truyền thanh truyền hình'').
'''Máy truyền hình''', hay còn được gọi là '''[[Truyền hình|TV]]''' (''ti vi'') hay '''''máy vô tuyến truyền hình''''' (truyền hình không dây), '''''máy thu hình''''' là máy có khả năng thu nhận [[tín hiệu]] sóng và tín hiệu qua đường [[truyền hình cáp|cáp]] hay (qua [[ăng-ten]]) (được truyền tải qua hệ thống [[truyền hình]]) để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (''truyền thanh truyền hình''). Được đưa ra thị trường đầu tiên trong hình thức rất thô sơ trên cơ sở thử nghiệm vào cuối năm 1920, sau đó được phổ biến với việc cải thiện rất nhiều về hình thức ngay sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], các máy thu truyền hình (tivi) đã trở thành phổ biến trong [[gia đình]], các doanh nghiệp và các tổ chức, chủ yếu là một phương tiện để [[giải trí]], [[quảng cáo]] và xem [[tin tức]]. Trong những năm [[1950]], truyền hình đã trở thành phương tiện chính để định hướng dư luận.<ref name="Diggs-Brown2011p53">Diggs-Brown, Barbara (2011) [http://books.google.com/books?id=7c0ycySng4YC&pg=PA53&lpg=PA53 ''Strategic Public Relations: Audience Focused Practice''] p.48</ref> Vào giữa những năm 1960, việc phát truyền hình màu và kinh doanh [[máy thu hình]] màu tăng ở [[Mỹ]] và bắt đầu ở hầu hết các nước phát triển khác.

Được đưa ra thị trường đầu tiên trong hình thức rất thô sơ trên cơ sở thử nghiệm vào cuối năm 1920, sau đó được phổ biến với việc cải thiện rất nhiều về hình thức ngay sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], các máy thu truyền hình (tivi) đã trở thành phổ biến trong [[gia đình]], các doanh nghiệp và các tổ chức, chủ yếu là một phương tiện để [[giải trí]], [[quảng cáo]] và xem [[tin tức]]. Trong những năm [[1950]], truyền hình đã trở thành phương tiện chính để định hướng dư luận.<ref name="Diggs-Brown2011p53">Diggs-Brown, Barbara (2011) [http://books.google.com/books?id=7c0ycySng4YC&pg=PA53&lpg=PA53 ''Strategic Public Relations: Audience Focused Practice''] p.48</ref> Vào giữa những năm 1960, việc phát truyền hình màu và kinh doanh [[máy thu hình]] màu tăng ở [[Mỹ]] và bắt đầu ở hầu hết các nước phát triển khác.


== Từ nguyên ==
== Từ nguyên ==

Phiên bản lúc 12:02, ngày 16 tháng 10 năm 2020

Một cái ti vi

Máy truyền hình, hay còn được gọi là TV (ti vi) hay máy vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình là máy có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp hay (qua ăng-ten) (được truyền tải qua hệ thống truyền hình) để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình). Được đưa ra thị trường đầu tiên trong hình thức rất thô sơ trên cơ sở thử nghiệm vào cuối năm 1920, sau đó được phổ biến với việc cải thiện rất nhiều về hình thức ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các máy thu truyền hình (tivi) đã trở thành phổ biến trong gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức, chủ yếu là một phương tiện để giải trí, quảng cáo và xem tin tức. Trong những năm 1950, truyền hình đã trở thành phương tiện chính để định hướng dư luận.[1] Vào giữa những năm 1960, việc phát truyền hình màu và kinh doanh máy thu hình màu tăng ở Mỹ và bắt đầu ở hầu hết các nước phát triển khác.

Từ nguyên

Từ tivi trong tiếng Việt là phiên âm từ tiếng Anh cho cách đánh vần hai chữ "TV" (thông thường tiếng Việt sẽ đánh vần là "tê vê", như VTV thường được đánh vần là "vê tê vê"). "TV" là viết tắt từ Television, là một từ ghép kết hợp từ tiếng Hy Lạptiếng Latinh: "Tele", tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "xa"; trong khi từ "vision", từ tiếng Latinh visio, có nghĩa là "nhìn" hay "thấy".

Vô tuyến truyền hình là một từ Hán Việt kết hợp từ vô tuyến 無線 có nghĩa là "không dây" và truyền hình 傳 形, có nghĩa là “chuyển tải hình ảnh”.

Lịch sử

TV ra đời năm 1900 nhưng được công bố tại năm 1926 tại một hội chợ nhỏ ở London, Anh.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Diggs-Brown, Barbara (2011) Strategic Public Relations: Audience Focused Practice p.48

Liên kết ngoài