Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng tá”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9: Dòng 9:


== Cấp hàm thượng tá của Quân đội Nhân dân Việt Nam ==
== Cấp hàm thượng tá của Quân đội Nhân dân Việt Nam ==
Tại [[Việt Nam]], thượng tá là quân hàm mức đầu tiên của cán bộ cao cấp trong [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Công an Nhân dân Việt Nam]], thường được dịch sang tiếng Anh là ''Senior Lieutenant Colonel'' hoặc đôi khi cũng được dịch là ''Colonel''. Vì tại Việt Nam quân hàm thượng tá có 3 sao cấp tá, tương đương quân hàm đại tá ở các nước phương Tây.
Tại [[Việt Nam]], thượng tá là quân hàm mức đầu tiên của cán bộ cao cấp trong [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Công an Nhân dân Việt Nam]], có 3 sao cấp tá, trên [[trung tá]] (2 sao cấp tá) và dưới [[đại tá]] (4 sao cấp tá)được đặt ra từ năm 1958, thường được dịch sang tiếng Anh là ''Senior Lieutenant Colonel'' hoặc đôi khi cũng được dịch là ''Colonel, v''ì tại Việt Nam quân hàm thượng tá có 3 sao cấp tá, tương đương quân hàm đại tá 3 sao ở các nước phương Tây.


Theo quy định về quân nhân chuyên nghiệp, cấp hàm Thượng tá là cấp bậc cao nhất của [[quân nhân chuyên nghiệp]]. Ở ngạch sĩ quan chỉ huy, theo Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam (2015) thì Thượng tá là bậc quân hàm cao nhất của quân nhân giữ chức vụ: Phó trưởng phòng các cơ quan; Lữ đoàn phó - Phó Chỉnh ủy Lữ đoàn; Trung đoàn trưởng - Chính ủy trung đoàn; Chỉ huy trưởng - Chính trị viên Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện, quận, thị
Quân hàm thượng tá của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Công an Nhân dân Việt Nam có 3 sao cấp tá, trên [[trung tá]] (2 sao cấp tá) và dưới [[đại tá]] (4 sao cấp tá).

Theo quy định về quân nhân chuyên nghiệp, cấp hàm Thượng tá là cấp bậc cao nhất của [[quân nhân chuyên nghiệp]]. Ở ngạch sĩ quan chỉ huy, thượng tá thường đảm nhiệm các chức vụ từ Trung đoàn trưởng đến Sư đoàn trưởng. Theo Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam (1999) thì Thượng tá là bậc quân hàm cao nhất của quân nhân giữ chức vụ Lữ đoàn trưởng tương đương.


Trong Công an Nhân dân Việt Nam, Thượng tá thường giữ chức vụ từ Trung đoàn trưởng, Trưởng Công an [[quận]], [[huyện]], [[thị xã]], [[Thành phố trực thuộc tỉnh]] đến Trưởng phòng Công an [[Tỉnh]], [[Thành phố trực thuộc Trung ương]], Vụ trưởng. Hiện nay có một số trường hợp đặc biệt cán bộ không giữ chức vụ lãnh đạo chỉ huy cũng có thể mang cấp hàm thượng tá.
Trong Công an Nhân dân Việt Nam, Thượng tá thường giữ chức vụ từ Trung đoàn trưởng, Trưởng Công an [[quận]], [[huyện]], [[thị xã]], [[Thành phố trực thuộc tỉnh]] đến Trưởng phòng Công an [[Tỉnh]], [[Thành phố trực thuộc Trung ương]], Vụ trưởng. Hiện nay có một số trường hợp đặc biệt cán bộ không giữ chức vụ lãnh đạo chỉ huy cũng có thể mang cấp hàm thượng tá.

Phiên bản lúc 08:10, ngày 22 tháng 10 năm 2020

Tập tin:Vietnam People's Army Colonel.jpg
Thượng tá Quân đội Nhân dân Việt Nam
Thượng tá Công an Nhân dân Việt Nam

Thượng tá là cấp sĩ quan, cao hơn cấp trung tá và thấp hơn cấp đại tá. Hiện rất ít nước có cấp hàm này trong đội ngũ sĩ quan chỉ huy lực lượng vũ trang của mình.

Thông thường, ở các nước, trên cấp trung tá là cấp đại tá, không có cấp thượng tá.

Thượng tá trong Quân đội Trung Quốc được gọi là Thượng hiệu (上校 Shang xiao), có 3 sao, được dịch sang tiếng AnhColonel, ở trên Trung hiệu (tức Trung tá), thuộc nhóm sĩ quan cấp tá (Hiệu quan).

Cấp hàm thượng tá của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Tại Việt Nam, thượng tá là quân hàm mức đầu tiên của cán bộ cao cấp trong Quân đội Nhân dân Việt NamCông an Nhân dân Việt Nam, có 3 sao cấp tá, trên trung tá (2 sao cấp tá) và dưới đại tá (4 sao cấp tá)được đặt ra từ năm 1958, thường được dịch sang tiếng Anh là Senior Lieutenant Colonel hoặc đôi khi cũng được dịch là Colonel, vì tại Việt Nam quân hàm thượng tá có 3 sao cấp tá, tương đương quân hàm đại tá 3 sao ở các nước phương Tây.

Theo quy định về quân nhân chuyên nghiệp, cấp hàm Thượng tá là cấp bậc cao nhất của quân nhân chuyên nghiệp. Ở ngạch sĩ quan chỉ huy, theo Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam (2015) thì Thượng tá là bậc quân hàm cao nhất của quân nhân giữ chức vụ: Phó trưởng phòng các cơ quan; Lữ đoàn phó - Phó Chỉnh ủy Lữ đoàn; Trung đoàn trưởng - Chính ủy trung đoàn; Chỉ huy trưởng - Chính trị viên Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện, quận, thị xã

Trong Công an Nhân dân Việt Nam, Thượng tá thường giữ chức vụ từ Trung đoàn trưởng, Trưởng Công an quận, huyện, thị xã, Thành phố trực thuộc tỉnh đến Trưởng phòng Công an Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Vụ trưởng. Hiện nay có một số trường hợp đặc biệt cán bộ không giữ chức vụ lãnh đạo chỉ huy cũng có thể mang cấp hàm thượng tá.

Xem thêm

Tham khảo