Bước tới nội dung

127 Johanna

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
127 Johanna
Mô hình ba chiều của 127 Johanna dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiPaul Henry và Prosper Henry
Ngày phát hiện5 tháng 11 năm 1872
Tên định danh
(127) Johanna
Phiên âm/ˈhænə/[1]
Đặt tên theo
Jeanne d'Arc
A872 VB
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát47.182 ngày (129,18 năm)
Điểm viễn nhật2,94 AU (439,95 Gm)
Điểm cận nhật2,57 AU (384,67 Gm)
2,76 AU (412,31 Gm)
Độ lệch tâm0,067 041
4,58 năm (1671,3 ngày)
17,92 km/s
67,782°
0° 12m 55.44s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo8,2449°
31,154°
94,611°
Trái Đất MOID1,61 AU (240,12 Gm)
Sao Mộc MOID2,11 AU (316,00 Gm)
TJupiter3,326
Đặc trưng vật lý
Kích thước122[2]
116,14±3,93 km[3]
Khối lượng(3,08 ± 1,35) × 1018 kg[3]
Mật độ trung bình
3,75±1,68 g/cm3[3]
12,7988 giờ (0,53328 ngày)[2][4]
0,0557±0,0039[5]
Nhiệt độ~168 K
8,6 [2]
8,30 [5]

Johanna /ˈhænə/ (định danh hành tinh vi hình: 127 Johanna) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Bề mặt của nó rất tối và thành phần cấu tạo dường như bằng cacbonat nguyên thủy. Ngày 5 tháng 11 năm 1872, nhà thiên văn học người Pháp Paul Henry và Prosper Henry phát hiện tiểu hành tinh Johanna khi ông thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Paris và người ta tin rằng nó được đặt theo tên nữ anh hùng Jeanne d'Arc.[7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c d Yeomans, Donald K., “127 Johanna”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ Behrend, Raoul, Courbes de rotation d'astéroïdes et de comètes (bằng tiếng Pháp), Observatoire de Genève, truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013
  5. ^ a b Tedesco, Edward F.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2002), “The Midcourse Space Experiment Infrared Minor Planet Survey”, The Astronomical Journal, 124 (124), tr. 583–591, Bibcode:2002AJ....124..583T, doi:10.1086/340960.
  6. ^ a b Magri, Christopher; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2007), “A radar survey of main-belt asteroids: Arecibo observations of 55 objects during 1999–2003”, Icarus, 186 (1): 126–151, Bibcode:2007Icar..186..126M, doi:10.1016/j.icarus.2006.08.018
  7. ^ Schmadel, Lutz D.; International Astronomical Union (2003), Dictionary of minor planet names, Berlin; New York: Springer-Verlag, tr. 27, ISBN 978-3-540-00238-3.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]