128 Nemesis

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
128 Nemesis
Khám phá[1]
Khám phá bởiJames Craig Watson
Ngày phát hiện25 tháng 11 năm 1872
Tên định danh
(128) Nemesis
Phiên âm/ˈnɛmɪsɪs/[3]
Đặt tên theo
Nemesis
A872 WA; 1952 HW1
Vành đai chính[1][2] · Nemesis
Tính từNemesian /nəˈmʒ(i)ən/[4][5]
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 23 tháng 3 năm 2018
(JD 2.458.200,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát54.644 ngày (149,61 năm)
Điểm viễn nhật3,10 AU (463,69 Gm)
Điểm cận nhật2,40 AU (359,00 Gm)
2,75 AU (411,35 Gm)
Độ lệch tâm0,1272
4,56 năm (1665 ngày)
345,49°
0° 12m 58.32s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo6,2453°
76,243°
303,82°
Trái Đất MOID1,40758 AU (210,571 Gm)
Sao Mộc MOID2,36662 AU (354,041 Gm)
TJupiter3,325
Đặc trưng vật lý
Kích thướcc/a = 0,83±0,04[6]
Đường kính trung bình
163±5 km[6]
162,5±1,3 km[7]
184,2±5,2 km[8]
Khối lượng(3,4±1,7)×1018 kg[6]
(6,0±2,6)×1018 kg[8]
Mật độ trung bình
1,5±0,8 g/cm3[6]
1,82±0,79 g/cm³[8]
77,81 giờ (3,242 ngày)[2]
0,067 (tính toán)[6]
0,0504±0,002[2]
7,49[2]

Nemesis /ˈnɛmɪsɪs/ (định danh hành tinh vi hình: 128 Nemesis) là một tiểu hành tinh rất lớn và rất tối ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó là cacbonat. Nó quay khá chậm, phải mất khoảng 78 giờ (ở Trái Đất) mới xong một vòng.[2][9] Nó là tiểu hành tinh lớn nhất thuộc nhóm tiểu hành tinh mang tên Nemesis. Ngày 25 tháng 11 năm 1872, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Canada James C. Watson phát hiện tiểu hành tinh Nemesis[2] và đặt tên nó theo Nemesis, nữ thần trả thù trong thần thoại Hy Lạp. Nemesis cũng là tên của một ngôi sao giả thuyết không tồn tại thuộc hệ Mặt Trời. Từ năm 2005 đến năm 2021, 128 Nemesis đã được quan sát thấy 8 lần che khuất sao.

Quỹ đạo của Nemesis

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “128 Nemesis”. Minor Planet Center. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2018.
  2. ^ a b c d e f g h i “JPL Small-Body Database Browser: 128 Nemesis” (2017-10-31 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2018.
  3. ^ “Nemesis”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  4. ^ Hornum (1993) Nemesis, the Roman state and the games
  5. ^ Peery (1963) Studies in the Renaissance, vol. 10
  6. ^ a b c d e P. Vernazza et al. (2021) VLT/SPHERE imaging survey of the largest main-belt asteroids: Final results and synthesis. Astronomy & Astrophysics 54, A56
  7. ^ Masiero, Joseph R.; Grav, T.; Mainzer, A. K.; Nugent, C. R.; Bauer, J. M.; Stevenson, R.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2014). “Main-belt Asteroids with WISE/NEOWISE: Near-infrared Albedos”. The Astrophysical Journal. 791 (2): 11. arXiv:1406.6645. Bibcode:2014ApJ...791..121M. doi:10.1088/0004-637X/791/2/121.
  8. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73 (1): 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  9. ^ Scaltriti, F.; Zappala, V.; Schober, H. J. (tháng 1 năm 1979), “The rotations of 128 Nemesis and 393 Lampetia - The longest known periods to date”, Icarus, 37 (1): 133–141, Bibcode:1979Icar...37..133S, doi:10.1016/0019-1035(79)90121-0.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]