152 Atala

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
152 Atala
Mô hình ba chiều của 152 Atala dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá[1]
Khám phá bởiPaul-Pierre Henry
Ngày phát hiện2 tháng 11 năm 1875
Tên định danh
(152) Atala
Phiên âm/əˈtɑːlə/
tiếng Pháp: [atala]
Đặt tên theo
Atala
A875 VB
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2][3]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát51.816 ngày (141,86 năm)
Điểm viễn nhật3,3855 AU (506,46 Gm)
Điểm cận nhật2,8984 AU (433,59 Gm)
3,1420 AU (470,04 Gm)
Độ lệch tâm0,077 507
5,57 năm (2034,2 ngày)
52,593°
0° 10m 37.092s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo12,114°
39,945°
59,807°
Trái Đất MOID1,9228 AU (287,65 Gm)
Sao Mộc MOID1,85119 AU (276,934 Gm)
TJupiter3,171
Đặc trưng vật lý
Kích thước65 ± 8 km[4]
71–122 km[5]
Khối lượng(5,43 ± 1,24) × 1018 kg[6]
6,246 giờ (0,2603 ngày)
5,28-6,25 giờ
0,054
8,33

Atala /əˈtɑːlə/ (định danh hành tinh vi hình: 152 Atala) là một tiểu hành tinh lớn và tối ở vành đai chính, thuộc kiểu D, nghĩa là gồm cacbon, silicate giẩu hợp chất hữu cơ và có thể có băng (nước). Ngày 2 tháng 11 năm 1875, anh em nhà thiên văn học người Pháp Paul HenryProsper Henry phát hiện tiểu hành tinh Atala khi họ thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Paris, nhưng ghi tên người phát hiện là Paul Henry. Nó được đặt theo tên Atala, nhân vật nữ anh hùng trong tiểu thuyết của François-René de Chateaubriand năm 1801.[8]

Một lần Atala che khuất một ngôi sao đã được quan sát thấy từ Nhật Bản vào ngày 11 tháng 3 năm 1994 và một lần tiếp theo vào năm 2006.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Hardard's Numbered MPs
  2. ^ “The Asteroid Orbital Elements Database”. astorb. Đài thiên văn Lowell. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  3. ^ Yeomans, Donald K., “152 Atala”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ Ďurech, Josef; Kaasalainen, Mikko; Herald, David; Dunham, David; Timerson, Brad; Hanuš, Josef; và đồng nghiệp (2011). “Combining asteroid models derived by lightcurve inversion with asteroidal occultation silhouettes” (PDF). Icarus. 214 (2): 652–670. arXiv:1104.4227. Bibcode:2011Icar..214..652D. doi:10.1016/j.icarus.2011.03.016. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2012.
  5. ^ Asterodoccultation.com Lưu trữ 2006-10-10 tại Wayback Machine
  6. ^ Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  7. ^ SPIFF LCSUMPUB
  8. ^ Schmadel, Lutz D.; International Astronomical Union (2003). Dictionary of minor planet names. Berlin; New York: Springer-Verlag. tr. 29. ISBN 978-3-540-00238-3.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]