Bước tới nội dung

220 Stephania

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
220 Stephania
Mô hình 3D dựa trên đường cong ánh sáng Stephania
Khám phá [1]
Khám phá bởiJohann Palisa
Nơi khám pháĐài quan sát Vienna
Ngày phát hiện19 tháng 5 năm 1881
Tên định danh
(220) Stephania
Phiên âm/stɪˈfniə/[5]
Đặt tên theo
Princess Stéphanie[2]
(Hoàng gia Bỉ)
A881 KA, 1925 VE
1931 FP, 1932 UA
1943 WB, 1946 MA
1950 TT4, 1961 WB
Vành đai chính · (bên trong)[3]
background[4]
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát33.286 ngày (91,13 năm)
Điểm viễn nhật2,9543 AU (441,96 Gm)
Điểm cận nhật1,7443 AU (260,94 Gm)
2,3493 AU (351,45 Gm)
Độ lệch tâm0,2575
3,60 năm (1315 ngày)
239,16°
0° 16m 25.32s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo7,5895°
257,92°
78,480°
Trái Đất MOID0,753636 AU (112,7423 Gm)
Sao Mộc MOID2,49146 AU (372,717 Gm)
TJupiter3,503
Đặc trưng vật lý
Kích thước
  • 31,04 km (chuyển đổi)[3]
  • 31,12±1,5 km[6]
  • 31,738±0,219 km[7]
  • 31,96±9,77 km[8]
  • 32,29±0,33 km[9]
  • 33±2 km[10]
  • 35,097±0,260 km[11]
  • 38,46±5,77 km[12]
  • 0,03±0,01[12]
  • 0,05±0,03[8]
  • 0,0571±0,0068[11]
  • 0,0607 (chuyển đổi)[3]
  • 0,069±0,002[9]
  • 0,069±0,016[7]
  • 0,0726±0,007[6]
  • 0,075±0,015[10]

Stephania /stɪˈfniə/ (định danh hành tinh vi hình: 220 Stephania) là một tiểu hành tinhvành đai chính. Nó thuộc kiểu P, nghĩa là trương đối tối và được cấu tạo bằng silicate giàu hợp chất hữu cơ, cacbon và silicate khan.[cần dẫn nguồn]

Ngày 19 tháng 5 năm 1881, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Stephania khi ông thực hiện quan sát ở Viên. Đây là tiểu hành tinh đầu tiên mà ông phát hiện sau khi ông thuyên chuyển từ đài thiên vănPola (Croatia) tới Viên.[15]

Tên của tiểu hành tinh này để vinh danh công chúa Stéphanie của Bỉ, vợ của thái tử nối ngôi Rudolf của Áo. Cặp vợ chồng này kết hôn trong năm tiểu hành tinh này được phát hiện. Đây là lần đầu tiên tên một tiểu hành tinh được đặt để kỷ niệm một đám cưới và dùng như một quà cưới.[15]

Các dữ liệu đường cong ánh sáng của nó đã được các nhà quan sát ở đài thiên văn Antelope Hill ghi chép. Đây là đài thiên văn chính thức do Trung tâm Tiểu hành tinh chỉ định.[16]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Anonymous lightcurve –CALL-2011 (web): rotation period 1819 hours with a brightness amplitude of 025 mag. Quality code of 2. Summary figures for (220) Stephania at the LCDB
  2. ^ Lightcurve plot of (220) Stephania by Robert A. Koff (a.k.a. William Koff) Antelope Hills Observatory, Colorado (H09); Rotation period 1821 hours with a brightness amplitude of 021 mag. Quality code of 2. Summary figures at the LCDB


Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d “JPL Small-Body Database Browser: 220 Stephania” (2017-07-01 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 28 tháng 10 năm 2017.
  2. ^ Schmadel, Lutz D. (2007). “(220) Stephania”. Dictionary of Minor Planet Names – (220) Stephania. Springer Berlin Heidelberg. tr. 35. doi:10.1007/978-3-540-29925-7_221. ISBN 978-3-540-00238-3.
  3. ^ a b c d e “LCDB Data for (220) Stephania”. Asteroid Lightcurve Database (LCDB). Truy cập 28 tháng 10 năm 2017.
  4. ^ “Asteroid 220 Stephania”. Small Bodies Data Ferret. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2020. Truy cập 24 tháng 10 năm 2019.
  5. ^ “Stephanian”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  6. ^ a b c Tedesco, E. F.; Noah, P. V.; Noah, M.; Price, S. D. (tháng 10 năm 2004). “IRAS Minor Planet Survey V6.0”. NASA Planetary Data System. 12: IRAS-A-FPA-3-RDR-IMPS-V6.0. Bibcode:2004PDSS...12.....T. Truy cập 22 tháng 10 năm 2019.
  7. ^ a b Masiero, Joseph R.; Grav, T.; Mainzer, A. K.; Nugent, C. R.; Bauer, J. M.; Stevenson, R.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2014). “Main-belt Asteroids with WISE/NEOWISE: Near-infrared Albedos”. The Astrophysical Journal. 791 (2): 11. arXiv:1406.6645. Bibcode:2014ApJ...791..121M. doi:10.1088/0004-637X/791/2/121. Truy cập 28 tháng 10 năm 2017.
  8. ^ a b c Nugent, C. R.; Mainzer, A.; Masiero, J.; Bauer, J.; Cutri, R. M.; Grav, T.; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2015). “NEOWISE Reactivation Mission Year One: Preliminary Asteroid Diameters and Albedos”. The Astrophysical Journal. 814 (2): 13. arXiv:1509.02522. Bibcode:2015ApJ...814..117N. doi:10.1088/0004-637X/814/2/117. Truy cập 28 tháng 10 năm 2017.
  9. ^ a b c Usui, Fumihiko; Kuroda, Daisuke; Müller, Thomas G.; Hasegawa, Sunao; Ishiguro, Masateru; Ootsubo, Takafumi; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2011). “Asteroid Catalog Using Akari: AKARI/IRC Mid-Infrared Asteroid Survey”. Publications of the Astronomical Society of Japan. 63 (5): 1117–1138. Bibcode:2011PASJ...63.1117U. doi:10.1093/pasj/63.5.1117.
  10. ^ a b c Durech, J.; Delbo', M.; Carry, B.; Hanus, J.; Alí-Lagoa, V. (tháng 7 năm 2017). “Asteroid shapes and thermal properties from combined optical and mid-infrared photometry inversion”. Astronomy and Astrophysics. 604: 8. arXiv:1706.01232. Bibcode:2017A&A...604A..27D. doi:10.1051/0004-6361/201730868. Truy cập 28 tháng 10 năm 2017.
  11. ^ a b c d Mainzer, A.; Grav, T.; Masiero, J.; Hand, E.; Bauer, J.; Tholen, D.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2011). “NEOWISE Studies of Spectrophotometrically Classified Asteroids: Preliminary Results”. The Astrophysical Journal. 741 (2): 25. arXiv:1109.6407. Bibcode:2011ApJ...741...90M. doi:10.1088/0004-637X/741/2/90.
  12. ^ a b c Nugent, C. R.; Mainzer, A.; Bauer, J.; Cutri, R. M.; Kramer, E. A.; Grav, T.; và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2016). “NEOWISE Reactivation Mission Year Two: Asteroid Diameters and Albedos”. The Astronomical Journal. 152 (3): 12. arXiv:1606.08923. Bibcode:2016AJ....152...63N. doi:10.3847/0004-6256/152/3/63. Truy cập 28 tháng 10 năm 2017.
  13. ^ Mohamed, R. A.; Chiorny, V. G.; Dovgopol, A. N.; Shevchenko, V. G. (tháng 11 năm 1994). “Photometry of five asteroids: 189 Phthia, 220 Stephania, 289 Nenetta, 312 Pierretta and 626 Notburga”. Astronomy and Astrophysics Supplement. 108: 69–72. Bibcode:1994A&AS..108...69M. Truy cập 28 tháng 10 năm 2017.
  14. ^ Fornasier, S.; Clark, B. E.; Dotto, E. (tháng 7 năm 2011). “Spectroscopic survey of X-type asteroids”. Icarus. 214 (1): 131–146. arXiv:1105.3380. Bibcode:2011Icar..214..131F. doi:10.1016/j.icarus.2011.04.022.
  15. ^ a b Schmadel Lutz D. Dictionary of Minor Planet Têns (fifth edition), Springer, 2003. ISBN 3540002383.
  16. ^ “Lightcurve Results”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]