Bản mẫu:Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ
Giao diện
Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ
|
|||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1946–1949 | |||||||||||
Tiêu ngữ: a. Ta phải lập quốc bằng nhơn đạo b. Xứ Nam Kỳ của người Nam Kỳ | |||||||||||
Lãnh thổ Việt Nam năm 1945 theo sự phân chia của Pháp. | |||||||||||
Tổng quan | |||||||||||
Vị thế | Chính phủ thuộc Liên hiệp Pháp (theo quan điểm của Pháp và đồng minh) Chính phủ bù nhìn của Pháp (theo quan điểm của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) | ||||||||||
Thủ đô | Sài Gòn | ||||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Việt Tiếng Pháp Tiếng Hán Tiếng Khmer | ||||||||||
Tôn giáo chính | Phật giáo Công giáo Cao Đài Hòa Hảo | ||||||||||
Chính trị | |||||||||||
Chính phủ | Đại nghị chế | ||||||||||
Thủ tướng | |||||||||||
• 1946 | Nguyễn Văn Thinh | ||||||||||
• 1946–1947 | Lê Văn Hoạch | ||||||||||
• 1947–1948 | Nguyễn Văn Xuân | ||||||||||
Lịch sử | |||||||||||
Thời kỳ | Chiến tranh Đông Dương | ||||||||||
• Liên hiệp Pháp đơn phương công nhận độc lập với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa | 1 tháng 6 năm 1946 | ||||||||||
• Quốc hội Nam Kỳ biểu quyết cáo chung, Nam Kỳ tạm do Pháp trực trị, chuẩn bị sáp nhập Quốc gia Việt Nam ngày 22 tháng 5 năm 1949 | 23 tháng 4 năm 1949 | ||||||||||
Kinh tế | |||||||||||
Đơn vị tiền tệ | Đồng bạc Đông Dương Franc | ||||||||||
|