BRAF (gen)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
BRAF
Cấu trúc được biết đến
PDBTìm trên Human UniProt: PDBe RCSB
Mã định danh
Danh phápBRAF, B-RAF1, BRAF1, NS7, RAFB1, B-Raf, B-Raf proto-oncogene, serine/threonine kinase
ID ngoàiOMIM: 164757 HomoloGene: 3197 GeneCards: BRAF
Vị trí gen (Người)
Nhiễm sắc thể 7 (người)
NSTNhiễm sắc thể 7 (người)[1]
Nhiễm sắc thể 7 (người)
Vị trí bộ gen cho BRAF
Vị trí bộ gen cho BRAF
Băng7q34Bắt đầu140,719,327 bp[1]
Kết thúc140,924,928 bp[1]
Mẫu hình biểu hiện RNA
Thêm nguồn tham khảo về sự biểu hiện
Gen cùng nguồn
LoàiNgườiChuột
Entrez
Ensembl
UniProt
RefSeq (mRNA)

NM_004333
NM_001354609
NM_001374244
NM_001374258

n/a

RefSeq (protein)

n/a

Vị trí gen (UCSC)Chr 7: 140.72 – 140.92 Mbn/a
PubMed[2]n/a
Wikidata
Xem/Sửa Người

BRAF là một gene trong cơ thể người mã hóa cho protein B-raf. Gen này cũng được biết đến là gen tiền ung thư B-Rafv-Raf chuột ung thư virus sự homolog B,còn protein là serine/threonine-protein kinase B-Raf.[3][4]

Các protein B-Raf tham gia truyền tín hiệu trong tế bào do đó có liên quan với điều khiển phát triển tế bào. Năm 2002, nó đã được chứng minh là có đột biến trong một số ung thư.[5]

Một số BRAF đột biến di truyền khác gây dị tật bẩm sinh.

Các loại thuốc điều trị ung thư dựa trên đột biến BRAF mới được phát triển. Hai trong số các loại thuốc này, vemurafenib[6] và dabrafenib được FDA chấp thuận điều trị của u hắc tố giai đoạn cuối. 

Chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng quan con đường dẫn truyền tín hiệu trong chết theo chương trình tế bào. Vai trò của protein Raf như B-Raf được thể hiện ở trung tâm.

B-Raf thuộc họ Raf kinase  có chức năng truyền tín hiệu sinh trưởng. Protein này đóng vai trò điều hòa MAPkinase/con đường tín hiệu ERKs, có ảnh hưởng đến phân bào, biệt hóa, và bài tiết.[7]

Ý nghĩa lâm sàng[sửa | sửa mã nguồn]

Đột biến ở gen BRAF có thể gây ra bệnh theo hai cách. Đầu tiên, đột biến có thể di truyền, và gây di tật bẩm sinh. Thứ hai, đột biến có thể xuất hiện sau và gây ung thư, như là một  gen sinh ung thư.

Di truyền đột biến gen này gây ra  hội chứng cardiofaciocutaneous - dị tật tim, tâm thần, chậm phát triển, và khuôn mặt đặc biệt.[8]

Đột biến gen này đã được tìm thấy trong nhiều ung thư, bao gồm u lympho non-Hogkin, ung thư đại trực tràng, u hắc tố ác tính, ung thư tuyến giáp thể nhú, ung thư phổi không tế bào nhỏ thể biểu mô, biểu mô tuyến, u não, bao gồm cả glioblastoma và pilocytic astrocytomas cũng như tình trạng viêm như bệnh erdeim-chester.

Đột biến V600E của gene BRAF liên quan với Leukemia tế bào tóc trong nhiều nghiên cứu và đã được đề nghị sử dụng trong tầm soát hội chứng Lynch  để làm giảm lượng giải trình tự MLH1 không cần thiết.[9][10]

Tương tác[sửa | sửa mã nguồn]

BRAF (gen) đã được chứng minh tương tác với:

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c GRCh38: Ensembl release 89: ENSG00000157764 - Ensembl, May 2017
  2. ^ “Human PubMed Reference:”.
  3. ^ Sithanandam G, Kolch W, Duh FM, Rapp UR (tháng 12 năm 1990). “Complete coding sequence of a human B-raf cDNA and detection of B-raf protein kinase with isozyme specific antibodies”. Oncogene. 5 (12): 1775–80. PMID 2284096.
  4. ^ Sithanandam G, Druck T, Cannizzaro LA, Leuzzi G, Huebner K, Rapp UR (tháng 4 năm 1992). “B-raf and a B-raf pseudogene are located on 7q in man”. Oncogene. 7 (4): 795–9. PMID 1565476.
  5. ^ Davies H, Bignell GR, Cox C, Stephens P, Edkins S, Clegg S, Teague J, Woffendin H, Garnett MJ, Bottomley W, Davis N, Dicks E, Ewing R, Floyd Y, Gray K, Hall S, Hawes R, Hughes J, Kosmidou V, Menzies A, Mould C, Parker A, Stevens C, Watt S, Hooper S, Wilson R, Jayatilake H, Gusterson BA, Cooper C, Shipley J, Hargrave D, Pritchard-Jones K, Maitland N, Chenevix-Trench G, Riggins GJ, Bigner DD, Palmieri G, Cossu A, Flanagan A, Nicholson A, Ho JW, Leung SY, Yuen ST, Weber BL, Seigler HF, Darrow TL, Paterson H, Marais R, Marshall CJ, Wooster R, Stratton MR, Futreal PA (tháng 6 năm 2002). “Mutations of the BRAF gene in human cancer”. Nature. 417 (6892): 949–54. doi:10.1038/nature00766. PMID 12068308.
  6. ^ “FDA Approves Zelboraf (Vemurafenib) and Companion Diagnostic for BRAF Mutation-Positive Metastatic Melanoma, a Deadly Form of Skin Cancer” (Thông cáo báo chí). Genentech. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2011.
  7. ^ “Entrez Gene: BRAF”.
  8. ^ Roberts A, Allanson J, Jadico SK, Kavamura MI, Noonan J, Opitz JM, Young T, Neri G (tháng 11 năm 2006). “The cardiofaciocutaneous syndrome”. J. Med. Genet. 43 (11): 833–42. doi:10.1136/jmg.2006.042796. PMC 2563180. PMID 16825433.
  9. ^ Ewalt M, Nandula S, Phillips A, Alobeid B, Murty VV, Mansukhani MM, Bhagat G (tháng 12 năm 2012). “Real-time PCR-based analysis of BRAF V600E mutation in low and intermediate grade lymphomas confirms frequent occurrence in hairy cell leukaemia”. Hematol. Oncol. 30 (4): 190–193. doi:10.1002/hon.1023. PMID 22246856.
  10. ^ Palomaki GE, McClain MR, Melillo S, Hampel HL, Thibodeau SN (tháng 1 năm 2009). “EGAPP supplementary evidence review: DNA testing strategies aimed at reducing morbidity and mortality from Lynch syndrome”. Genet. Med. 11 (1): 42–65. doi:10.1097/GIM.0b013e31818fa2db. PMC 2743613. PMID 19125127.
  11. ^ Guan KL, Figueroa C, Brtva TR, Zhu T, Taylor J, Barber TD, Vojtek AB (tháng 9 năm 2000). “Negative regulation of the serine/threonine kinase B-Raf by Akt”. J. Biol. Chem. 275 (35): 27354–9. doi:10.1074/jbc.M004371200. PMID 10869359.
  12. ^ Weber CK, Slupsky JR, Kalmes HA, Rapp UR (tháng 5 năm 2001). “Active Ras induces heterodimerization of cRaf and BRaf”. Cancer Res. 61 (9): 3595–8. PMID 11325826.
  13. ^ Stang S, Bottorff D, Stone JC (tháng 6 năm 1997). “Interaction of activated Ras with Raf-1 alone may be sufficient for transformation of rat2 cells”. Mol. Cell. Biol. 17 (6): 3047–55. PMC 232157. PMID 9154803.
  14. ^ Reuter CW, Catling AD, Jelinek T, Weber MJ (tháng 3 năm 1995). “Biochemical analysis of MEK activation in NIH3T3 fibroblasts. Identification of B-Raf and other activators”. J. Biol. Chem. 270 (13): 7644–55. doi:10.1074/jbc.270.13.7644. PMID 7706312.
  15. ^ Ewing RM, Chu P, Elisma F, Li H, Taylor P, Climie S, McBroom-Cerajewski L, Robinson MD, O'Connor L, Li M, Taylor R, Dharsee M, Ho Y, Heilbut A, Moore L, Zhang S, Ornatsky O, Bukhman YV, Ethier M, Sheng Y, Vasilescu J, Abu-Farha M, Lambert JP, Duewel HS, Stewart II, Kuehl B, Hogue K, Colwill K, Gladwish K, Muskat B, Kinach R, Adams SL, Moran MF, Morin GB, Topaloglou T, Figeys D (2007). “Large-scale mapping of human protein-protein interactions by mass spectrometry”. Mol. Syst. Biol. 3 (1): 89. doi:10.1038/msb4100134. PMC 1847948. PMID 17353931.
  16. ^ Qiu W, Zhuang S, von Lintig FC, Boss GR, Pilz RB (tháng 10 năm 2000). “Cell type-specific regulation of B-Raf kinase by cAMP and 14-3-3 proteins”. J. Biol. Chem. 275 (41): 31921–9. doi:10.1074/jbc.M003327200. PMID 10931830.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]