Ba mươi sáu ca tiên

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ki no Tomonori bởi Kanō Tan'yū, 1648
Bức tranh Quý bà Ise bởi Kanō Tan'yū, 1648.
Kiyohara no Motosuke bởi Kanō Yasunobu, 1648
Fujiwara no Kiyotada bởi Kanō Naonobu, 1648

Ba mươi sáu ca tiên (三十六歌仙 Sanjūrokkasen?) (Tam thập lục ca tiên) là một nhóm các nhà thơ Nhật Bản của thời kỳ Asuka, Nara và thời kỳ Heian, được chọn lựa bởi Fujiwara no Kintō ra làm những tấm gương cho khả năng thi phú thơ ca của người Nhật. Tuyển tập lâu đời nhất còn được lưu giữ lại các tác phẩm của 36 thi nhân là Nishi Honganji Sanju-rokunin Kashu ("bộ sưu tập 36 các nhà thơ Nishi Honganji") năm 1113. Các nhóm nhà thơ Nhật tương tự bao gồm Nyōbō Sanjūrokkasen (女房三十六歌仙) "Nữ phòng tam thập lúc ca tiên" của thời kỳ Kamakura, được thành lập riêng biệt bởi các cung nữ, và nhóm Chūko Sanjūrokkasen (中古三十六歌仙?) (Trung cổ tam thập lúc ca tiên), hay là Ba mươi sáu ca tiên Trung Cổ của thời kỳ Heian, được lựa chọn bởi Fujiwara no Norikane (ja) (1107–1165). Danh sách này đã thay thế một nhóm cũ hơn trước đó được gọi là Lục Ca Tiên[liên kết hỏng] (六歌仙).

Các bức chân dung (về cơ bản là vẽ từ tưởng tượng) của nhóm rất danh tiếng trong hội họa Nhật Bản và các bản khắc gỗ[liên kết hỏng] sau này, và thường được treo trong các ngôi đền.

Ba mươi sáu ca tiên của Kintō[sửa | sửa mã nguồn]

Ba mươi sáu nữ ca tiên (Nữ phòng tam thập lục ca tiên)[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết chính↗︎

Nyōbō Sanjūrokkasen (女房三十六歌仙?), được tập hợp vào thời kỳ Kamakura, nhắc tới ba mươi sáu nữ thi nhân (tiên nhân) thơ ca:[1]

Ba mươi sáu ca tiên mới (Tân tam thập lục ca tiên)[sửa | sửa mã nguồn]

Có ít nhất là hai nhóm các nhà thơ Nhật Bản được gọi là Ba mươi sáu ca tiên mới (新三十六歌仙 (Tân tam thập luc ca tiên) Shinsanjūrokkasen?)

Thuật ngữ này thường đề cập đến nhóm thứ hai:[2]

Ba Mươi Sáu Ca Tiên Hậu Cổ Điển[sửa | sửa mã nguồn]

ja:中古三十六歌仙

Xem Thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Một số các sách liên quan[sửa | sửa mã nguồn]

  • 『三十六歌仙集評釋』千勝義重 他(1903)
  • 『三十六歌仙繪卷』風俗繪卷圖畫刊行會(1917)
  • 『三十六歌仙 上』風俗繪卷圖畫刊行會(1918)
  • 『三十六歌仙 下』風俗繪卷圖畫刊行會(1918)
  • 『三十六歌仙帖』松花堂昭乘 著(1918)
  • 『三十六歌仙繪卷』後京極良經 他(1922)
  • 『光悦筆三十六歌仙 上』福田翠光 著・画(1936)
  • 『光悦筆三十六歌仙 下』福田翠光 著・画(1936)
  • 『三十六歌仙』東京美術青年會(1962)
  • 『歌仙:三十六歌仙繪』東京美術青年會(1972)
  • 『彩色備前三十六歌仙』桂又三郎 著(1983)
  • 『三十六歌仙繪と草薙の劍』大塚秀男 著(1984)
  • 『繪卷切斷:佐竹本三十六歌仙の流轉』高島光雪・井上隆史 著(1984)
  • 『佐竹本三十六歌仙繪卷』田中親美 著(1984)
  • 『三十六歌仙繪』サントリー美術館(1986)
  • 『江戶初期の三十六歌仙』藏中スミ 著(1996)
  • 『三十六歌仙繪馬の世界』西合志町鄉土資料館(1997)
  • 『三十六歌仙繪卷の流轉』高嶋光雪・井上隆史 著(2001)
  • 『三十六歌仙叢考』新藤協三 著(2004)
  • 『住吉大社と三十六歌仙額』内藤磐、内藤典子、内藤美奈、内藤亮 著(2009)
  • 『三十六歌仙集』新藤協三、西山秀人、吉野瑞恵、徳原茂実 著(2012)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “女房三十六歌仙”. www.asahi-net.or.jp.
  2. ^ “新三十六歌仙(新三十六人撰)”. www.asahi-net.or.jp.

Các liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]