Vụ Nảy Lớn
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. |
Là một phần trong loạt bài về |
Vũ trụ học vật lý |
---|
Vũ trụ sơ khai |
Thành phần · Cấu trúc |
Vụ Nảy Lớn[1][2][cần trích dẫn khoa học] (hay còn gọi là nẩy bật lớn[3]) là một mô hình vũ trụ giả thuyết cho nguồn gốc của vũ trụ đã biết. Mô hình này có nguồn gốc đề xuất là một pha (giai đoạn) của mô hình tuần hoàn (cyclic model) hoặc sự biểu diễn vũ trụ dao động của Vụ Nổ Lớn, trong đó sự kiện vũ trụ đầu tiên là kết quả của sự sụp đổ của một vũ trụ trước đó. Vào đầu những năm 1980, Vụ Nảy Lớn không còn được giới khoa học xem xét nghiêm túc sau khi lý thuyết lý thuyết giãn nở xuất hiện và là một giải pháp cho vấn đề đường chân trời, nổi lên từ những tiến bộ trong các quan sát nhằm tiết lộ cấu trúc quy mô lớn của vũ trụ. Vào đầu những năm 2000, một số nhà lý thuyết tìm thấy lý thuyết giãn nở có vấn đề và có khả năng phản nghiệm (falsifiability[4][5]), trong đó các thông số khác nhau của nó có thể được điều chỉnh để phù hợp với mọi quan sát, vì vậy các thuộc tính của vũ trụ quan sát được xem là một vấn đề may rủi.
Các hình ảnh thay thế bao gồm một Vụ Nổ Lớn có thể cung cấp một dự đoán và giải pháp khả thi có khả năng phản nghiệm cho vấn đề đường chân trời, và đang được khảo sát tích cực từ năm 2017.[6]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Vũ trụ tồn tại vĩnh viễn hay sẽ diệt vong? - BBC News Tiếng Việt” (bằng tiếng Anh). BBC News. Truy cập 8 tháng 11 năm 2020.
- ^ “Mọi điều chúng ta nghĩ về Big Bang là sai lầm?”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 8 tháng 11 năm 2020.
- ^ Chi, G. C. Khủng hoảng về hằng số vũ trụ huble.
- ^ “Không đạt được nhất trí”. Truy cập 8 tháng 11 năm 2020.
- ^ Anol Bhattacherjee, Nghiên cứu Khoa học Xã hội: Nguyên tắc, Phương pháp và Thực hành, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nam Florida, Trang 13.
- ^ Brandenberger, Robert; Peter, Patrick (2017). “Bouncing Cosmologies: Progress and Problems”. Foundations of Physics. 47 (6): 797–850. arXiv:1603.05834. doi:10.1007/s10701-016-0057-0. ISSN 0015-9018.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Angha, Nader (2001). Expansion & Contraction Within Being (Dahm). Riverside, CA: M.T.O Shahmaghsoudi Publications. ISBN 0-910735-61-1.
- Bojowald, Martin (2008). “Follow the Bouncing Universe”. Scientific American. 299 (October 2008): 44–51. Bibcode:2008SciAm.299d..44B. doi:10.1038/scientificamerican1008-44. PMID 18847084.
- Magueijo, João (2003). Faster than the Speed of Light: the Story of a Scientific Speculation. Cambridge, MA: Perseus Publishing. ISBN 978-0-7382-0525-0.
- Taiebyzadeh, Payam (2017). String Theory; A unified theory and inner dimension of elementary particles (BazDahm). Riverside, Iran: Shamloo Publications Center. ISBN 978-600-116-684-6.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Pitts, Trevor (1998). "Dark Matter, Antimatter and Time-Symmetry". arΧiv:physics/9812021v2.
- Penn State Researchers Look Beyond The Birth Of The Universe (Penn State) ngày 12 tháng 5 năm 2006
- What Happened Before the Big Bang? (Penn State) ngày 1 tháng 7 năm 2007
- From big bang to big bounce (Pen State) NewScientist ngày 13 tháng 12 năm 2008