Các phương ngữ tiếng Slovene

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản đồ các nhóm phương ngữ tiếng Slovene
  Ven biển (1. Šavrini, 2. Čičarija)
  Rovte

Các phương ngữ tiếng Slovene (tiếng Slovenia: slovenska narečja) là những biển thể vùng miền của tiếng Slovene, một ngôn ngữ Nam Slav. Tiếng Slovene thường được cho là có khoảng 48 phương ngữ[1] (narečja) và tiểu phương ngữ (govori). Số phương ngữ chính xác là vấn đề chưa thống nhất,[2] tùy ý kiến, con số này biến thiên từ chỉ 7[3] đến 50.[4] Nhiều phương ngữ khác biệt với những phương ngữ còn lại đến nổi có thể gây khó khăn trong việc giao tiếp với nhau,[5] nhất là nếu chúng thuộc về những nhóm phương ngữ khác nhau. Trong trường hợp như vậy, tiếng Slovene chuẩn được sử dụng. Các phương ngữ tiếng Slovene là một phần của dãy phương ngữ Nam Slav, liên quan với các phương ngữ tiếng Serbia-Croatia ở phía nam.

Lịch sử phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Những cố gắng đầu tiên trong việc phân loại phương ngữ tiếng Slovene là của Izmail Sreznevsky vào đầu thể kỷ 19. Tiếp sau những nghiên cứu của Jan Niecisław Baudouin de Courtenay (tập trung vào các phương ngữ Resia, Slavia Friulana, Cerkno, và Bled), Karel Štrekelj (tập trung vào phương ngữ Kras), và Ivan Scheinig (tập trung vào phương ngữ Kärnten). Rồi đến Ivan Grafenauer (thung lũng Gail), và Josip Tominšek (thung lũng Savinja). Trước Thế chiến thứ hai, những nghiên cứu của Lucien Tesnière, Fran Ramovš, và Aleksander Isachenko, và sau chiến tranh, nghiên cứu của Tine LogarJakob Rigler, là đáng chú ý hơn cả.[6] Phân loại do Ramovš đề xuất sau đó được chấp nhận và bổ sung bởi Logar và Rigler, rồi được phát hành năm 1983 dưới tên Karta slovenskih narečij (Bản đồ phương ngữ tiếng Slovenia).[7]

Tiêu chuẩn phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Việc chia tiếng Slovene ra các phương ngữ là dựa trên nhiều yếu tố ngôn ngữ học và phi ngôn ngữ học. Những yếu tố phi ngôn ngữ học như địa điểm cư trú và đặc điểm địa lý (sông, núi) giúp tạo nên nhiều đường đồng ngữ (isogloss) khác nhau. Những yếu tố ngôn ngữ học gồm sự tiếp xúc ngôn ngữ với các ngôn ngữ phi Slav, những yếu tố ngữ âm, từ vựng, và biến tố.[7] Những điểm để phân biệt chính là 1) sự lưu giữ hay mất đi của pitch accent, 2) sự hiện diện của âm mũi *ę, âm mũi *ǫ, jat (ě), và yer (ъ, ь), 3) hệ thống nguyên âm, nguyên âm đôi, mức độ và loại hình giảm thiểu nguyên âm.[8]

Danh sách phương ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại phương ngữ và tiểu phương ngữ dưới đây dựa theo bản đồ phương ngữ tiếng Slovene của Fran Ramovš, Tine Logar, và Jakob Rigler (1983),[9] và một số nghiên cứu khác.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Marc L. Greenberg: “A Short Reference Grammar of Standard Slovene” (PDF). (1.42 MB)
  2. ^ Sussex, Roland & Paul Cubberly. 2006. The Slavic Languages. Cambridge: Cambridge University Press, p. 502–503.
  3. ^ Lencek, Rado L. 1982. The Structure and History of the Slovene Language. Columbus, OH: Slavica.
  4. ^ Logar, Tine & Jakob Rigler. 1986. Karta slovenskih narečij. Ljubljana: Geodetski zavod SRS.
  5. ^ Sussex, Roland & Paul V. Cubberley. 2006. The Slavic Languages. Cambridge: Cambridge University Press, p. 502.
  6. ^ Toporišič, Jože (1992). Enciklopedija slovenskega jezika. Ljubljana: Cankarjeva založba [Cankar Publishing House]. tr. 123. ISBN 86-361-0756-3.
  7. ^ a b Smole, Vera. 1998. "Slovenska narečja." Enciklopedija Slovenije vol. 12, pp. 1–5. Ljubljana: Mladinska knjiga, p. 1.
  8. ^ Sussex, Roland & Paul Cubberly. 2006. The Slavic Languages. Cambridge: Cambridge University Press, p. 503–504.
  9. ^ Smole, Vera. 1998. "Slovenska narečja". Enciklopedija Slovenije, vol 12. Ljubljana: Mladinska knjiga, pp. 1–5.
  10. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 12.
  11. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 45.
  12. ^ Priestly, Tom S. 1984. "O popolni izgubi srednjega spola v selščini: enodobni opis," Slavistična revija 32: 37–47.
  13. ^ a b Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 42.
  14. ^ a b Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 203.
  15. ^ Horvat, Sonja. 1994. "Nekaj naglasnih in fonoloških značilnosti slovenskega kostelskega govora." Slavistična revija 42: 305–312, p. 305.
  16. ^ a b c Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 52.
  17. ^ Logar, Tine. 1962. "Današnje stanje in naloge slovenske dialektologije." Jezik in slovstvo 8(1/2): 1–6, p. 4.
  18. ^ Logar, Tine. 1982. "Diftongizacija in monoftongizacija v slovenskih dialektih." Jezik in slovstvo 27: 209–212, p. 211.
  19. ^ Toporišič, Jože. 1994. "Fran Ramovš kot narečjeslovec." Slavistična revija 42: 159–170, p. 168.
  20. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 240.
  21. ^ Zorko, Zinka. 1994. "Panonska narečja." Enciklopedija Slovenija, vol. 8 (232–233). Ljubljana: Mladinska knjiga, p. 232.
  22. ^ Rigler, Jakob. 1986. Razprave o slovenskem jeziku. Ljubljana: Slovenska matica, p. 117.
  23. ^ Kolarič, Rudolf. 1956. "Slovenska narečja." Jezik in slovstvo 2(6): 247–254, p. 252.
  24. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 71.
  25. ^ Rigler, Jakob. 1986. Razprave o slovenskem jeziku. Ljubljana: Slovenska matica, p. 155.
  26. ^ Rigler, Jakob. 1986. Razprave o slovenskem jeziku. Ljubljana: Slovenska matica, p. 177.
  27. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 23.
  28. ^ a b Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 20.
  29. ^ a b Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 28.
  30. ^ Šekli, Matej. 2004. "Jezik, knjižni jezik, pokrajinski oz. krajevni knjižni jezik: Genetskojezikoslovni in družbenostnojezikoslovni pristop k členjenju jezikovne stvarnosti (na primeru slovenščine)." In Erika Kržišnik (ed.), Aktualizacija jezikovnozvrstne teorije na slovenskem. Členitev jezikovne resničnosti. Ljubljana: Center za slovenistiko, pp. 41–58, p. 52.
  31. ^ Šekli, Matej. 2004. "Jezik, knjižni jezik, pokrajinski oz. krajevni knjižni jezik: Genetskojezikoslovni in družbenostnojezikoslovni pristop k členjenju jezikovne stvarnosti (na primeru slovenščine)." In Erika Kržišnik (ed.), Aktualizacija jezikovnozvrstne teorije na slovenskem. Členitev jezikovne resničnosti. Ljubljana: Center za slovenistiko, pp. 41–58, p. 53.
  32. ^ Rigler, Jakob. 1986. Razprave o slovenskem jeziku. Ljubljana: Slovenska matica, p. 175.
  33. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 66.
  34. ^ Toporišič, Jože. 1992. Enciklopedija slovenskega jezika. Ljubljana: Cankarjeva založba, p. 5.
  35. ^ Rigler, Jakob. 2001. Zbrani spisi: Jezikovnozgodovinske in dialektološke razprave. Ljubljana: Založba ZRC, p. 232.
  36. ^ Zadravec, Franc. 1997. Slovenski roman dvajsetega stoletja, vol. 1. Murska Sobota: Pomurska založba, p. 350.
  37. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 65.
  38. ^ Rigler, Jakob. 1963. Južnonotranjski govori. Ljubljana: SAZU, pp. 11–12.
  39. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 171.
  40. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 39.
  41. ^ Rigler, Jakob. 2001. Zbrani spisi: Jezikovnozgodovinske in dialektološke razprave. Ljubljana: Založba ZRC, p. 490, fn. 14.
  42. ^ Benedik, Francka. 1991. "Redukcija v škofjeloškem narečju." Jezikoslovni zapiski 1: 141–146, p. 141.
  43. ^ Rigler, Jakob. 2001. Zbrani spisi: Jezikovnozgodovinske in dialektološke razprave. Ljubljana: Založba ZRC, p. 210.
  44. ^ Logar, Tine. 1996. Dialektološke in jezikovnozgodovinske razprave. Ljubljana: SAZU, p. 165.