Cloritoit
Giao diện
Chloritoid | |
---|---|
Nuristan, Afghanistan | |
Thông tin chung | |
Thể loại | Khoáng vật silicat |
Công thức hóa học | (Fe,Mg,Mn)2Al4Si2O10(OH) |
Hệ tinh thể | đơn tà, tam tà- 2/m – lăng trụ |
Nhận dạng | |
Màu | xám xanh đến đen |
Dạng thường tinh thể | các phiến mỏng tập hợp thành khối |
Song tinh | phổ biến theo {001}, đa tổng hợp. |
Cát khai | hoàn toàn {001}, tốt {110}. |
Độ bền | giòn |
Độ cứng Mohs | 6,5 |
Ánh | thủy tinh, ngọc trai |
Màu vết vạch | không màu |
Tính trong mờ | trong mờ |
Tỷ trọng riêng | 3,52 – 3,57 |
Thuộc tính quang | hai trục (+) |
Chiết suất | nα = 1,713 – 1,730 nβ = 1,719 – 1,734 nγ = 1,723 – 1,740 |
Khúc xạ kép | δ = 0,010 |
Đa sắc | cao |
Góc 2V | đo 36° - 89°, tính: 78° - 80° |
Tán sắc | r > v |
Tham chiếu | [1][2] |
Cloritoit là một khoáng vật silicat đảo có nguồn gốc biến chất, có công thức hóa học là (Fe,Mg,Mn)2Al4Si2O10(OH4). Nó hình thành ở dạng tinh thể đơn tà (hoặc tam tà)[2] kiểu mica màu xám xanh đến đen và phiến, đặc biệt có mặt trong các đá phyllit, schist và đá hoa.
Cloritoit được miêu tả đầu tiên năm 1837 ở dạng địa phương ở vùng núi Ural của Nga.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Chloritoid”. WebMineral. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2010.
- ^ a b “Chloritoid”. Mindat. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2010.