Bước tới nội dung

Cẩm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cẩm
Lá và hoa của cây cẩm
Phân loại khoa học edit
Giới: Plantae
nhánh: Tracheophyta
nhánh: Angiospermae
nhánh: Eudicots
nhánh: Asterids
Bộ: Lamiales
Họ: Acanthaceae
Phân họ: Acanthoideae
Tông: Justicieae
Chi: Dicliptera
Loài:
D. tinctoria
Danh pháp hai phần
Dicliptera tinctoria
(Nees) Kostel.
Các đồng nghĩa
Danh sách
    • Adeloda integra Raf.
    • Dicliptera babui Karthik. & Moorthy
    • Dicliptera sivarajanii Karthik. & Moorthy
    • Justicia baphica Spreng.
    • Justicia bivalvis L.
    • Justicia purpurea Lour.
    • Justicia roxburghiana Schult.
    • Justicia tinctoria Roxb.
    • Peristrophe bivalvis (L.) Merr.
    • Peristrophe roxburghiana (Roem. & Schult.) Bremek.
    • Peristrophe tinctoria (Roxb.) Nees

Cẩm hay cẩm tím, một vài vùng còn gọi là kim lông, danh pháp hai phần: Dicliptera tinctoria[1], là một loài trong họ Acanthaceae (trước đây được mô tả ở đây là danh pháp đồng nghĩa của Peristrophe bivalvis ( L. ) Merr.[2]P. roxburghiana). Cây là loài bản địa của Đông, Đông Nam và Nam châu Á từ miền nam Assam đến Sri Lanka và về phía đông đến Đông Nam Á lục địa, Java, miền nam Trung QuốcĐài Loan.[3][4][5]

Đây là loại cây thân thảo lâu năm cao đến 0,3–1 m. có hình mác đến hình trứng nhọn, dài 20–75 mm và rộng 10–35 mm. Hoa có hai thùy, trục dài đến 50 mm; có màu từ tím sáng đến tím đỏ.[3][4][6][7]

Công dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
Xôi lá cẩm

Cây lá cẩm có vị ngọt nhẹ, tính mát có tác dụng thanh phế nhiệt chỉ khái (giảm ho) chỉ huyết (cầm máu). Nếu phối hợp với các vị thuốc khác trị được các chứng viêm phế quản nhiều đườm, tiêu lỏng, xuất huyết, chấn thương gân, cơ bị bầm dập. Lá cẩm còn được người dân tộc làm nước để tắm cho trẻ con khỏi rôm sảy.

Ở một số nơi, người ta còn sử dụng lá cẩm để nhuộm màu cho thực phẩm, hoặc dùng để chế biến các thức ăn vì loại lá này không gây độc. Ví dụ như ở Việt Nam có xôi lá cẩm, bánh tét lá cẩm, v.v...[cần dẫn nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Dicliptera tinctoria (Nees) Kostel. — Plants of the World Online”. www.plantsoftheworldonline.org. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ Interpr. Rumph. Herb. Amboin. 476 (1917)
  3. ^ a b Flora of Taiwan: Peristrophe roxburghiana Lưu trữ 2009-08-14 tại Wayback Machine.
  4. ^ a b Flora of China (draft): Acanthaceae.
  5. ^ Germplasm Resources Information Network: Peristrophe bivalvis.
  6. ^ Taiwan Forestry Flora of Taiwan 4: 183: in Chinese Lưu trữ 2016-03-03 tại Wayback Machine; google translation.
  7. ^ “爵床科 九頭獅子草屬 山藍 (葉花) 最南點 Peristrophe roxburghiana”. flickr.com. 12 tháng 10 năm 2006. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]