Entacmaea

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Entacmaea
E. quadricolor
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Cnidaria
Lớp (class)Anthozoa
Bộ (ordo)Actiniaria
Họ (familia)Actiniidae
Chi (genus)Entacmaea
Ehrenberg, 1834[1]
Các loài
2 loài, xem trong bài

Entacmaea là một chi hải quỳ nằm trong họ Actiniidae. Chi này được lập ra bởi Ehrenberg vào năm 1834.

Các loài[sửa | sửa mã nguồn]

Có hai loài được ghi nhận trong chi này, bao gồm:

Sinh thái học[sửa | sửa mã nguồn]

E. quadricolor là một trong những loài hải quỳ được nhiều loài cá hề chọn làm vật chủ để sống cộng sinh. Ngoài ra, một số loài sinh vật khác cũng có mối quan hệ cộng sinh/hội sinh với E. quadricolor, như cá thia con Dascyllus trimaculatus, bàng chài con Thalassoma amblycephalum[2] hay tôm Periclimenes brevicarpalis[3].

E. medusivora, mới chỉ được biết đến tại hai địa điểm ở Thái Bình Dương (PalauIndonesia), là một loài chuyên ăn sứa. Những loài sứa là con mồi của E. medusivora bao gồm Mastigias papua, Aurelia auritaCassiopeia ornata[4].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Fautin, Daphne (2015). Entacmaea Ehrenberg, 1834”. Cơ sở dữ liệu sinh vật biển. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2021.
  2. ^ Arvedlund, Michael; Iwao, Kenji; Brolund, Thea Marie; Takemura, Akihiro (2006). “Juvenile Thalassoma amblycephalum Bleeker (Labridae, Teleostei) dwelling among the tentacles of sea anemones: A cleanerfish with an unusual client?”. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 329 (2): 161–173. doi:10.1016/j.jembe.2005.08.005. ISSN 0022-0981.
  3. ^ D. G., Fautin; C. C., Guo; J. S., Hwang (1995). “Costs and benefits of the symbiosis between the anemoneshrimp Periclimenes brevicarpalis and its host Entacmaea quadricolor (PDF). Marine Ecology Progress Series. 129: 77–84. doi:10.3354/meps129077. ISSN 0171-8630.
  4. ^ Hoeksema, Bert W.; Tuti, Yosephine; Becking, Leontine E. (2015). “Mixed medusivory by the sea anemone Entacmaea medusivora (Anthozoa: Actiniaria) in Kakaban Lake, Indonesia” (PDF). Marine Biodiversity. 45 (2): 141–142. doi:10.1007/s12526-014-0233-4. ISSN 1867-1624.