Excavata

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Excavate)
Excavata
Thời điểm hóa thạch: 1000–0 Ma
Đại Tân Nguyên Sinh - gần đây
Giardia lamblia, một kí sinh trùng thuộc bộ Diplomonadida.
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Eukaryota
Nhánh Excavata
Cavalier-Smith, 2002
Các ngành

Excavata là một liên nhóm chính của các sinh vật đơn bào thuộc giới Sinh vật nhân thực (Eukaryota).[1][2]

Được Thomas Cavalier-Smith giới thiệu vào năm 2002 như là một đơn vị phân loại chính thức, nó chứa đựng nhiều dạng sống tự do và cộng sinh, và cũng bao gồm một số ký sinh trùng quan trọng của con người, như GiardiaTrichomonas.[3][4][5] Excavata trước đây được coi là thuộc giới Protista đã lỗi thời.[6][7][8] Chúng được phân loại dựa trên cấu trúc roi của chúng,[6] và được coi là dòng dõi trùng roi cơ sở nhất.[9][10][11][11][12][13]

Ba loại tế bào Excavata.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Giới / Liên ngành Ngành / Lớp Các chi đại diện (ví dụ) Mô tả
Discoba hoặc JEH hay Eoza Tsukubea T. globosa
Euglenozoa Euglena, Trypanosoma Nhiều ký sinh trùng quan trọng, một nhóm lớn với lạp thể (lục lạp).
Heterolobosea (Percolozoa) Naegleria, Acrasis Hầu hết luân chuyển giữa các dạng amiptrùng roi.
Jakobea Jakoba,Reclinomonas Trùng roi sống tự do, đôi khi có vỏ cứng, với bộ gen ti thể rất nhiều gen.
Metamonada hoặc POD Preaxostyla Oxymonads,Trimastix Trùng roi không ti thể, hoặc sống tự do (Trimastix, Paratrimastix) hoặc sống trong ruột sau của côn trùng.
Fornicata Giardia,Carpediemonas Không ti thể, chủ yếu là cộng sinh và ký sinh của động vật.
Parabasalia Trichomonas Trùng roi không ti thể, thường là hội sinh ở ruột côn trùng. Một số là mầm bệnh ở người.
Neolouka Malawimonadida Malawimonas

Phát sinh chủng loài[sửa | sửa mã nguồn]

Asgard

Odinarchaeota

Lokiarchaeota

Thorarchaeota

Heimdallarchaeota

Eukaryota

Euglenozoa

Percolozoa

Tsukubea

Jakobea

Neozoa

Metamonada

Malawimonas

Opimoda

Varisulca cận ngành

Amorphea

Amoebozoa

Obazoa

Breviata

Apusomonadida

Opisthokonta

Diphoda

Archaeplastida

Cryptomonadida

Haptophyta

SAR

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Cavalier-Smith, T. (2002). “The phagotrophic origin of eukaryotes and phylogenetic classification of Protozoa”. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 52 (2): 297–354. doi:10.1099/00207713-52-2-297. PMID 11931142.
  2. ^ Hampl, V.; Hug, L.; Leigh, J. W.; Dacks, J. B.; Lang, B. F.; Simpson, A. G. B.; Roger, A. J. (2009). “Phylogenomic analyses support the monophyly of Excavata and resolve relationships among eukaryotic "supergroups". Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 106 (10): 3859–3864. Bibcode:2009PNAS..106.3859H. doi:10.1073/pnas.0807880106. PMC 2656170. PMID 19237557.
  3. ^ Simpson, A. G. (2003). “Cytoskeletal organization, phylogenetic affinities and systematics in the contentious taxon Excavata (Eukaryota)”. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 53 (Pt 6): 1759–1777. doi:10.1099/ijs.0.02578-0. PMID 14657103.
  4. ^ Dawson, Scott C.; Paredez, Alexander R. (2013). “Alternative cytoskeletal landscapes: cytoskeletal novelty and evolution in basal excavate protists”. Current Opinion in Cell Biology. 25 (1): 134–141. doi:10.1016/j.ceb.2012.11.005. PMC 4927265. PMID 23312067.
  5. ^ Cavalier-Smith, Thomas; Chao, Ema E.; Lewis, Rhodri (ngày 1 tháng 6 năm 2016). “187-gene phylogeny of protozoan phylum Amoebozoa reveals a new class (Cutosea) of deep-branching, ultrastructurally unique, enveloped marine Lobosa and clarifies amoeba evolution”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 99: 275–296. doi:10.1016/j.ympev.2016.03.023.
  6. ^ a b Simpson A. G. (2003). “Cytoskeletal organization, phylogenetic affinities and systematics in the contentious taxon Excavata (Eukaryota)”. Int. J. Syst. Evol. Microbiol. 53 (Pt 6): 1759–1777. doi:10.1099/ijs.0.02578-0. PMID 14657103. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2017.
  7. ^ Naiara Rodríguez-Ezpeleta, Henner Brinkmann, Gertraud Burger, Andrew J. Roger, Michael W. Gray, Hervé Philippe & B. Franz Lang (2007). “Toward Resolving the Eukaryotic Tree: The Phylogenetic Positions of Jakobids and Cercozoans”. Curr. Biol. 17 (16): 1420–1425. doi:10.1016/j.cub.2007.07.036. PMID 17689961.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Laura Wegener Parfrey; Erika Barbero; Elyse Lasser; Micah Dunthorn; Debashish Bhattacharya; David J Patterson; Laura A Katz (2006). “Evaluating Support for the Current Classification of Eukaryotic Diversity”. PLoS Genet. 2 (12): e220. doi:10.1371/journal.pgen.0020220. PMC 1713255. PMID 17194223.
  9. ^ Zaremba-Niedzwiedzka, Katarzyna; Caceres, Eva F.; Saw, Jimmy H.; Bäckström, Disa; Juzokaite, Lina; Vancaester, Emmelien; Seitz, Kiley W.; Anantharaman, Karthik; Starnawski, Piotr (ngày 11 tháng 1 năm 2017). “Asgard archaea illuminate the origin of eukaryotic cellular complexity”. Nature (bằng tiếng Anh). advance online publication. doi:10.1038/nature21031. ISSN 1476-4687.
  10. ^ Derelle, Romain; Torruella, Guifré; Klimeš, Vladimír; Brinkmann, Henner; Kim, Eunsoo; Vlček, Čestmír; Lang, B. Franz; Eliáš, Marek (ngày 17 tháng 2 năm 2015). “Bacterial proteins pinpoint a single eukaryotic root”. Proceedings of the National Academy of Sciences (bằng tiếng Anh). 112 (7): E693–E699. doi:10.1073/pnas.1420657112. ISSN 0027-8424. PMC 4343179. PMID 25646484.
  11. ^ a b Cavalier-Smith, T.; Chao, E. E.; Snell, E. A.; Berney, C.; Fiore-Donno, A. M.; Lewis, R. (2014). “Multigene eukaryote phylogeny reveals the likely protozoan ancestors of opisthokonts (animals, fungi, choanozoans) and Amoebozoa”. Molecular Phylogenetics & Evolution. 81: 71–85. doi:10.1016/j.ympev.2014.08.012.
  12. ^ Cavalier-Smith, Thomas (ngày 23 tháng 6 năm 2010). “Kingdoms Protozoa and Chromista and the eozoan root of the eukaryotic tree”. Biology Letters (bằng tiếng Anh). 6 (3): 342–345. doi:10.1098/rsbl.2009.0948. ISSN 1744-9561. PMC 2880060. PMID 20031978.
  13. ^ He, Ding; Fiz-Palacios, Omar; Fu, Cheng-Jie; Fehling, Johanna; Tsai, Chun-Chieh; Baldauf, Sandra L. “An Alternative Root for the Eukaryote Tree of Life”. Current Biology. 24 (4): 465–470. doi:10.1016/j.cub.2014.01.036.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]