Hàn kiều

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tổng dân số
7,325,143 (2021)[1]
Khu vực có số dân đáng kể
 United States2,633,777[1]
 China2,350,422[1]
 Japan818,865[1]
 Canada237,364[1]
 Uzbekistan175,865[1]
 Russia168,526[1]
 Australia158,103[1]
 Vietnam156,330[1]
 Kazakhstan109,495[1]
 Germany47,428[1]
 United Kingdom36,690[1]
 Brazil36,540[1]
 New Zealand33,812[1]
 Philippines33,032[1]
 France25,417[1]
 Argentina22,847[1]
 Singapore20,983[1]
 Thailand18,130[1]
 Kyrgyzstan18,106[1]
 Indonesia17,297[1]
 Malaysia13,667[1]
 Ukraine13,524[1]
 Sweden13,055[1]
 Mexico11,107[1]
 India10,674[1]
 Cambodia10,608[1]
 United Arab Emirates9,642[1]
 Netherlands9,473[1]
 Denmark8,694[1]
 Norway7,744[1]
Ngôn ngữ
Tiếng Hàn (tiếng mẹ đẻ) và các ngôn ngữ sở tại
Hàn kiều
Hangul
재외국민/해외국민/동포/교포
Hanja
Romaja quốc ngữdongpo / gyopo
McCune–Reischauertongp'o / kyop'o

Hàn kiều bao gồm khoảng 7,3 triệu người, tính cả những người di cư từ bán đảo Triều Tiên (Triều TiênHàn Quốc) và hậu duệ của họ. Khoảng 84.5% Hàn kiều sống ở 5 nước gồm Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, CanadaUzbekistan.[1] Các nước khác có số Hàn kiều chiếm trên 0.5% tổng số Hàn kiều bao gồm Brazil, Nga, Kazakhstan, Việt Nam, Philippines, và Indonesia. Tất cả những con số này bao gồm cả người di cư lâu dài và người tạm trú.[2]

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện tại có một số tên gọi chính thức và không chính thức được sử dụng bởi chính quyền của Triều Tiên và Hàn Quốc cũng như một số tổ chức. Một số tên gọi trong tiếng Hàn như 교포/僑胞 - Kiều bào, 동포/同胞 - Đồng bào, 교민/僑民.[3][4]

Ở Hàn Quốc, tên gọi chính thức được sử dụng là 재외국민; Hanja: 在外國民; Romaja: Jaeoe gugmin; (Tại ngoại quốc dân - Công dân ở ngoài nước) hoặc 한국계 교민; Hanja: 韓國系僑民; Romaja: Hanguggye gyomin; Hàn Quốc hệ kiều dân - Dân di cư gốc Hàn, còn tại Bắc Triều Tiên: được gọi là 해외국민; Hanja: 海外國民; Romaja: Haeoe gugmin; Hải ngoại quốc dân - công dân ở hải ngoại) hay 한국계 동포; Hanja: 韓國系同胞; Romaja: Hanguggye dongpo; (Hàn Quốc hệ đồng bào -Đồng bào gốc Hàn)[5]

Trong tiếng Việt, thường gắn từ "Kiều" (僑) để chỉ người của một nước tại nước ngoài như Việt kiều, Hoa kiều,.. Từ Hàn kiều được sử dụng phổ biến trên báo chí[6], tuy nhiên từ này chỉ được dùng chỉ cộng đồng người Hàn Quốc sống tại nước ngoài, (tương tự như từ "Người gốc Hàn"), trong khi tên gọi "Người gốc Triều Tiên" tương đối ít gặp.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af 재외동포현황(2021)/Total number of overseas Koreans (2021). South Korea: Ministry of Foreign Affairs. 2021. Truy cập 21 Tháng tám năm 2022.
  2. ^ Schwekendiek, Daniel (2012). Korean Migration to the Wealthy West. New York: Nova Publishers.
  3. ^ Song 2005, tr. 221
  4. ^ Kim 1999, tr. 227
  5. ^ Brubaker & Kim 2010, tr. 42–43
  6. ^ ONLINE, TUOI TRE (11 tháng 3 năm 2020). “Hội Hàn kiều tại TP.HCM: Người Hàn không gặp khó khăn gì khi cách ly ở Việt Nam”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập 19 Tháng Một năm 2023.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Brubaker, Rogers; Kim, Jaeeun (2010), “Transborder Membership Politics in Germany and Korea” (PDF), Archives of European Sociology, 52 (1): 21–75, doi:10.1017/S0003975611000026, S2CID 37905920
  • Kwang-Chung Kim (1999), Koreans in the hood: conflict with African Americans, JHU Press, ISBN 978-0-8018-6104-8
  • Schwekendiek, Daniel (2012). Korean Migration to the Wealthy West. New York: Nova Publishers. ISBN 978-1614703693.
  • Ki, Kwangseo (tháng 12 năm 2002), 구소련 한인사회의 역사적 변천과 현실 [Korean society in the former Soviet Union: historical development and realities], Proceedings of 2002 Conference of the Association for the Study of Overseas Koreans (ASOK), Seoul: Association for the Study of Overseas Koreans
  • Song, Min (2005), Strange future: pessimism and the 1992 Los Angeles riots, Duke University Press, ISBN 978-0-8223-3592-4