Bước tới nội dung

HY Velorum

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

HY Velorum là tên của một hệ sao đôi[1] nằm trong một chòm sao phương nam tên là Thuyền Phàm. Với cấp sao biểu kiến là 4,83[2], ta có thể nhìn thấy nó là một ngôi sao mờ nhạt. Để có thể nhìn thấy nó rõ ràng nhất, ta cần có một vị trí cách xa thành thị (do sự ô nhiễm ánh sáng đã làm hạn chế tầm nhìn) và điều kiện thời tiết tốt. Khoảng cách của nó với chúng ta được ước tính (dựa trên giá trị thị sai đo được là 7,1 mas[3]) là 460 năm ánh sáng. HY Vel rất có thể tạo thành một cặp thiên thể có tương tác trọng lực với hệ sao đôi KT Vel (HD 74535)[4]. Cả hai thiên thể trên là thành viên của cụm sao mở IC 2391[5]. Dựa trên dữ liệu thu thập được vào năm 1998, cả hai thiên thể ấy có góc phân tách là 76,1" dọc theo góc vị trí là 311 độ.[6]

HY Vel có chu kì quỹ đạo là 8,4 ngày với độ lệch tâm quỹ đạo có giá trị là 0,24. Thiên thể khả kiến của nó giá trị a sin i là 0,006 đơn vị thiên văn với a là trục lớn còn iđộ nghiêng quỹ đạo từ điểm nhìn của chúng ta. Nó là một sao biến quang bất thường loại B với ít nhất có ba chu kì, chu kì chính là nó có tần số là 0,644721 chu kì trên ngày, tương ứng với 1,55106 ngày. Nó có quang phổ loại B3 IV và là một sao gần mức khổng lồ.[7]

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là hệ sao nằm trong chòm sao Thuyền Phàm và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ De Cat, P.; Aerts, C.; De Ridder, J.; Kolenberg, K.; Meeus, G.; Decin, L. (2000), “A study of bright southern slowly pulsating B stars. I. Determination of the orbital parameters and of the main frequency of the spectroscopic binaries”, Astronomy and Astrophysics, 355: 1015–1030, Bibcode:2000A&A...355.1015D.
  2. ^ a b c Anderson, E.; Francis, Ch. (2012), “XHIP: An extended hipparcos compilation”, Astronomy Letters, 38 (5): 331, arXiv:1108.4971, Bibcode:2012AstL...38..331A, doi:10.1134/S1063773712050015.
  3. ^ a b c d Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051.
  4. ^ Eggleton, P. P.; Tokovinin, A. A. (2008), “A catalogue of multiplicity among bright stellar systems”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 389 (2): 869, arXiv:0806.2878, Bibcode:2008MNRAS.389..869E, doi:10.1111/j.1365-2966.2008.13596.x.
  5. ^ Dodd, R. J. (tháng 4 năm 2007), “Unified Absolute Spectrophotometry for Star Clusters”, trong Sterken, C. (biên tập), The Future of Photometric, Spectrophotometric and Polarimetric Standardization. Proceedings of a conference held 8-11 May, 2006 in Blankenberge, Belgium, ASP Conference Series, 364, San Francisco: Astronomical Society of the Pacific, tr. 237, Bibcode:2007ASPC..364..237D.
  6. ^ Mason, B. D.; và đồng nghiệp (2014), “The Washington Visual Double Star Catalog”, The Astronomical Journal, 122: 3466–3471, Bibcode:2001AJ....122.3466M, doi:10.1086/323920
  7. ^ a b Houk, Nancy (1978), Michigan catalogue of two-dimensional spectral types for the HD stars, 2, Ann Arbor: Dept. of Astronomy, University of Michigan, Bibcode:1978mcts.book.....H.
  8. ^ Samus, N. N.; Durlevich, O. V.; và đồng nghiệp (2009). “VizieR Online Data Catalog: General Catalogue of Variable Stars (Samus+ 2007-2013)”. VizieR On-line Data Catalog: B/gcvs. Originally published in: 2009yCat....102025S. 1. Bibcode:2009yCat....102025S.