Bước tới nội dung

Hiệp ước Quốc gia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hiệp ước Quốc gia (tiếng Ả Rập: الميثاق الوطني‎, al Mithaq al Watani) là một thỏa thuận bất thành văn đặt nền móng một nhà nước đa tôn giáo cho Liban, sau khi độc lập cho đến nay. Bản hiệp ước này được hình thành vào mùa hè 1943, sau các cuộc đàm phán giữa lãnh đạo các giáo phái tôn giáo Shi'a, SunniMaronite, hình thành một nước Liban độc lập.

Các điểm chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Các điểm chính của thỏa thuận quy ước rằng:

Bối cảnh và lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Tỷ lệ người Hồi giáo tại Liban[2][3][4][5][6][7][8]
Năm Phần trăm
1932
  
49%
1985
  
75%
2010
  
59%
2012
  
59.5%
Tỷ lệ Kitô hữu tại Liban[3][4][5][6][7][9]
Năm Phần trăm
1932
  
51%
1985
  
25%
2010
  
41%
2012
  
40.5%

Việc người Cơ Đốc tại Liban từng chiếm tới 51% dân số trong điều tra dân số năm 1936 được xem[10] là cơ sở cho cơ cấu chính phủ cho phép họ kiểm soát chức vụ tổng thống, chỉ huy quân đội và chiếm đa số nghị viện. Tuy nhiên, về sau, dân số Hồi giáo nói chung nghèo hơn đã tăng nhanh hơn số Kitô hữu giàu có hơn. Ngoài ra, các Kitô hữu di cư ra nước ngoài với số lượng lớn, và những người Hồi giáo cho rằng các Kitô hữu nắm giữ lượng quyền lực không cân xứng. Sau nhiều năm trôi qua mà không có một cuộc điều tra dân số mới, sự không hài lòng với cấu trúc chính phủ và xung đột giáo phái tăng lên, cuối cùng đã châm ngòi cho cuộc nội chiến Liban.[11] Hiệp định Taif năm 1989 đã thay đổi tỷ lệ ghế trong nghị viện xuống còn 1:1 cho hai tôn giáo và giảm bớt quyền lực của tổng thống.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Binder 1966: 276
  2. ^ “Contemporary distribution of Lebanon's main religious groups”. Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. 1988. Truy cập 6 tháng 12 năm 2015.
  3. ^ a b “Contemporary distribution of Lebanon's main religious groups”. theodora.com. 1998. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2015.
  4. ^ a b Tom Najem (tháng 7 năm 1998). “The Collapse and Reconstruction of Lebanon” (PDF). Trung tâm nghiên cứu Trung Đông và Hồi giáo, Đại học Durham. ISSN 1357-7522. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2015.
  5. ^ a b “Lebanon: Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor - International Religious Freedom Report 2010”. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. ngày 17 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2015.
  6. ^ a b “Lebanon: Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor - 2012 Report on International Religious Freedom”. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. ngày 20 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2015.
  7. ^ a b “The World Factbook”. Cia.gov. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2015.
  8. ^ “The Lebanese Demographic Reality- 2013” (PDF). Trung tâm Truyền thông Liban.
  9. ^ “Contemporary distribution of Lebanon's main religious groups”. Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. 1988. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2015.
  10. ^ Jaulin 2014, tr. 251.
  11. ^ Randal 1983: 50
Cụ thể hơn
  • Ayubi, Nazih N., "Over-stating the Arab State", London: I.B. Tauris, 1995, c. tr. 190–191.
  • Binder, Leonard. "Politics in Lebanon". New York: John Wiley & Sons, Inc, 1966.
  • Jaulin, Thibaut (2014). “Citizenship, Migration, and Confessional Democracy in Lebanon”. Middle East Law and Governance. 6: 250–271.
  • Randal, Jonathan. "Going All the Way: Christian Warlords, Israeli Adventurers, and the War in Lebanon". New York: The Viking Press, 1983.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]