Bước tới nội dung

Hội đồng Liên bang Đức

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hội đồng Liên bang Đức

Deutscher Bundesrat
Huy hiệu hoặc biểu trưng
Lịch sử
Thành lập23 tháng 5 năm 1949
Lãnh đạo
Bodo RamelowDie Linke
Từ 1 tháng 11 năm 2021
Phó Chủ tịch thứ nhất
Reiner HaseloffCDU
Từ 1 tháng 11 năm 2021
Phó Chủ tịch thứ hai
Peter TschentscherSPD
Từ 1 tháng 11 năm 2021
Cơ cấu
Số ghế69
Composition of the German Bundesrat as a pie chart small.svg
Bầu cử
Hệ thống đầu phiếuBổ nhiệm bởi chính phủ bang
Trụ sở
Tòa nhà cũ của Thượng viện Phổ (tiếng Đức: Preußisches Herrenhaus 1850-1918), Berlin
Trang web
Bundesrat

Hội đồng Liên bang Đức (tiếng Đức: Bundesrat) là thượng viện của Quốc hội Liên bang Đức. Là cơ quan đại diện cho 16 tiểu bang của Đức ở cấp Nhà nước, nên còn gọi là Viện bang biểu. Hội nghị được tổ chức tại Tòa nhà của Thượng viện Phổ cũ, Berlin, trước năm 1989 thì tại Bonn thủ đô của Tây Đức.

Bundestag cùng với Bundesrat là các cơ quan lập pháp của Nghị viện Đức.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Bundesrat được thành lập năm 1871 cùng với thời gian Đế chế Đức được thành lập. Khi Cộng hòa Weimar được thành lập thượng viện có tên là Reichsrat (1919-1934).

Thành viên của Thượng viện trong Đế quốc Đức có cơ chế như ngày nay. Thành viên là quan chức cấp cao từ các bang. Thượng viện có quyền lực rất cao trong thời kỳ đó, tất cả các bộ luật đều do thượng viện thông qua. Chỉ có Hoàng đế mới có quyền giải tán thượng viện.

Thượng viện trong Cộng hòa Weimar có tên là Reichsrat quyền lực bị hạn chế nhiều so với Đế quốc Đức. Reichsrat chỉ có quyền phủ quyết các dự thảo luật,thậm chí còn bị Reichstag (hạ viện) bác bỏ sau đó. Tuy nhiên cần phải có 2/3 thành viên Reichstag bác bỏ thì mới có quyền bác bỏ Reichsrat.

Thành phần của thượng viện Đế quốc Đức 1871-1919

Bang Ghi chú Số phiếu
Phổ (Bao gồm các bang sáp nhập năm 1866) 17
Bavaria 6
Saxony 4
Württemberg 4
Baden 3
Hesse 3
Mecklenburg-Schwerin 2
Brunswick 2
17 tiểu bang khác mỗi bang 1 phiếu 17
Alsace-Lorraine sau năm 1911 3
Tổng 61

Thành phần

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phần trong Thượng viện do các đại biểu đến từ các bang đại diện.

Điều 51 Luật cơ bản Liên bang Đức (Hiến pháp Đức) quy định về thành phần của Thượng viện.

  1. Thượng viện sẽ bao gồm thành viên của chính quyền các Bang, các Bang bổ nhiệm và triệu hồi các thành viên đó. Các thành viên khác của các chính quyền có thể hoạt động thay thế.
  2. Mỗi bang sẽ có tối thiểu 3 phiếu bầu; các bang có hơn 2 triệu dân sẽ có 4 phiếu; các bang có hơn 6 triệu dân sẽ có 5 phiếu, và hơn 7 triệu dân có 6 phiếu.
  3. Mỗi bang bổ nhiệm số thành viên tương đương với số phiếu của mình. Các phiếu của mỗi bang chỉ được bỏ 1 lần như 1 đơn vị và chỉ bởi các thành viên có mặt hoặc thay thế họ.
Thành phần của Thượng viện (Liên minh trong các bang) từ 19/2/2013 [Grüne = Đảng Xanh; Die Linke = Cánh tả].
Sơ đồ của Bundesrat
Phòng họp chính
Bang Dân số Số phiếu Liên minh Nhóm Thống đốc
Wappen Baden-Württemberg Baden-Württemberg 10,736,000   6   █ █ █ █ █ █ 13GrüneSPD 03Trung lập Kretschmann, WinfriedWinfried Kretschmann (Grüne)
Wappen Bayern Bavaria 12,469,000   6   █ █ █ █ █ █ 05CSU 01Chính phủ Seehofer, HorstHorst Seehofer (CSU)
Wappen Berlin Berlin 3,395,000   4   █ █ █ █ 08SPD và CDU 01Chính phủ Wowereit, KlausKlaus Wowereit (SPD)
Wappen Brandenburg Brandenburg 2,559,000   4   █ █ █ █ 16SPD và DIE LINKE 03Trung lập Woidke, DietmarDietmar Woidke (SPD)
Wappen Bremen Bremen 663,000   3   █ █ █ 12SPD và Grüne 03Trung lập Böhrnsen, JensJens Böhrnsen (SPD)
Wappen Hamburg Hamburg 1,744,000   3   █ █ █ 09SPD 01Chính phủ Scholz, OlafOlaf Scholz (SPD)
Wappen Hessen Hesse 6,092,000   5   █ █ █ █ █ 01CDU và Grüne 03Trung lập Bouffier, VolkerVolker Bouffier (CDU)
Wappen Mecklenburg-Vorpommern Mecklenburg-Vorpommern 1,707,000   3   █ █ █ 08SPD và CDU 01Chính phủ Sellering, ErwinErwin Sellering (SPD)
Wappen Niedersachsen Niedersachsen 7,994,000   6   █ █ █ █ █ █ 12SPD và Grüne 03Trung lập Weil, StephanStephan Weil (SPD)
Wappen Nordrhein-Westfalen North Rhine-Westphalia 18,058,000   6   █ █ █ █ █ █ 12SPD và Grüne 03Trung lập Kraft, HanneloreHannelore Kraft (SPD)
Wappen Rheinland-Pfalz Rhineland-Palatinate 4,059,000   4   █ █ █ █ 12SPD và Grüne 03Trung lập Dreyer, MaluMalu Dreyer (SPD)
Wappen Saarland Saarland 1,050,000   3   █ █ █ 07CDU và SPD 01Chính phủ Kramp-Karrenbauer, AnnegretAnnegret Kramp-Karrenbauer (CDU)
Wappen Sachsen Saxony 4,274,000   4   █ █ █ █ 03CDU và FDP 03Trung lập Tillich, StanislawStanislaw Tillich (CDU)
Wappen Sachsen-Anhalt Saxony-Anhalt 2,470,000   4   █ █ █ █ 07CDU và SPD 01Chính phủ Haseloff, ReinerReiner Haseloff (CDU)
Wappen Schleswig-Holstein Schleswig-Holstein 2,833,000   4   █ █ █ █ 14SPD, Grüne và SSW 03Trung lập Albig, TorstenTorsten Albig (SPD)
Wappen Thüringen Thuringia 2,335,000   4   █ █ █ █ 07CDU và SPD 01Chính phủ Lieberknecht, ChristineChristine Lieberknecht (CDU)
Tổng 82,438,000 69

Chủ tịch Thượng viện

[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ tịch Thượng viện là người có quyền lực thứ 4 sau Tổng thống,Chủ tịch Hạ viện, Thủ tướng, và đứng trước Chánh án Tòa án Hiến pháp. Theo Hiến pháp Chủ tịch được thay hàng năm giữa các Thống đốc, Chủ tịch-Bộ trưởng của mỗi bang.

Điều 52 Chủ tịch Thượng viện

  1. Thượng viện sẽ bầu ra Chủ tịch Thượng viện với nhiệm kỳ 1 năm
  2. Chủ tịch sẽ triệu tập Thượng viện. Chủ tịch phải triệu tập Thượng viện nếu đại diện tối thiểu từ 2 Bang hoặc Chính phủ Liên bang yêu cầu.

Có 2 Phó Chủ tịch hỗ trợ cho Chủ tịch, đóng vai trò cố vấn và thay mặt khi Chủ tịch không có mặt.

Điều 57 Hiến pháp quy định Nếu tổng thống mất khả năng điều hành thì Chủ tịch Thượng viện sẽ thay mặt để điều hành có nhiệm vụ và quyền hạn Tổng thống.

Danh sách Chủ tịch

[sửa | sửa mã nguồn]
Political Party

      CDU       SPD       CSU       FDP       Đảng Xanh

Thứ. Tên
(Sinh–Mất)
Bang Nhiệm kỳ Đảng chính trị
Bắt đầu Kết thúc
1 Karl Arnold
(1901–1958)
North Rhine-Westphalia 1949 1950 CDU
2 Hans Ehard
(1887–1980)
Bavaria 1950 1951 CSU
3 Hinrich Wilhelm Kopf
(1893–1961)
Niedersachsen 1951 1952 SPD
4 Reinhold Maier
(1889–1971)
Baden-Württemberg 1952 1953 FDP
5 Georg August Zinn
(1901–1976)
Hesse 1953 1954 SPD
6 Peter Altmeier
(1899–1977)
Rhineland-Palatinate 1954 1955 CDU
7 Kai-Uwe von Hassel
(1913–1997)
Schleswig-Holstein 1955 1956 CDU
8 Kurt Sieveking
(1897–1986)
Hamburg 1956 1957 CDU
9 Willy Brandt
(1913–1992)[1]
Berlin 1957 1958 SPD
10 Wilhelm Kaisen
(1887–1979)
Bremen 1958 1959 SPD
11 Franz Josef Röder
(1909–1979)
Saarland 1959 1960 CDU
12 Franz Meyers
(1908–2002)
North Rhine-Westphalia 1960 1961 CDU
13 Hans Ehard
(1887–1980)
Bavaria 1961 1962 CSU
14 Kurt Georg Kiesinger
(1904–1988)
Baden-Württemberg 1962 1963 CDU
15 Georg Diederichs
(1900–1983)
Niedersachsen 1963 1964 SPD
16 Georg August Zinn
(1901–1976)
Hesse 1964 1965 SPD
17 Peter Altmeier
(1899–1977)
Rhineland-Palatinate 1965 1966 CDU
18 Helmut Lemke
(1907–1990)
Schleswig-Holstein 1966 1967 CDU
19 Klaus Schütz
(1901–1976)
Berlin 1967 1968 SPD
20 Herbert Weichmann
(1896–1983)
Hamburg 1968 1969 SPD
21 Franz Josef Röder
(1909–1979)
Saarland 1969 1970 CDU
22 Hans Koschnick
(1929-2016)
Bremen 1970 1971 SPD
23 Heinz Kühn
(1912–1992)
North Rhine-Westphalia 1971 1972 SPD
24 Alfons Goppel
(1905–1991)
Bavaria 1972 1973 CSU
25 Hans Filbinger
(1913–2007)
Baden-Württemberg 1973 1974 CDU
26 Alfred Kubel
(1909–1999)
Niedersachsen 1974 1975 SPD
27 Albert Osswald
(1919–1996)
Hesse 1975 1976 SPD
28 Bernhard Vogel
(1932)
Rhineland-Palatinate 1976 1977 CDU
29 Gerhard Stoltenberg
(1928–2001)
Schleswig-Holstein 1977 1978 CDU
30 Dietrich Stobbe
(1938–2001)
Berlin 1978 1979 SPD
31 Hans-Ulrich Klose
(1937-2023)
Hamburg 1979 1980 SPD
32 Werner Zeyer
(1929–2000)
Saarland 1980 1981 CDU
33 Hans Koschnick
(1929-2016)
Bremen 1981 1982 SPD
34 Johannes Rau
(1931–2006)
North Rhine-Westphalia 1982 1983 SPD
35 Franz Josef Strauß
(1915–1988)
Bavaria 1983 1984 CSU
36 Lothar Späth
(1937-2016)
Baden-Württemberg 1984 1985 CDU
37 Ernst Albrecht
(1930-2014)
Niedersachsen 1985 1986 CDU
38 Holger Börner
(1931–2006)
Hesse 1986 1987 SPD
39 Walter Wallmann
(1932-2013)
Hesse 1987 1987 CDU
40 Bernhard Vogel
(1932)
Rhineland-Palatinate 1987 1988 CDU
41 Björn Engholm
(1939)
Schleswig-Holstein 1988 1989 SPD
42 Walter Momper
(1945)
Berlin 1989 1990 SPD
43 Henning Voscherau
(1941-2016)
Hamburg 1990 1991 SPD
44 Alfred Gomolka
(1942-2020)
Mecklenburg-Vorpommern 1991 1992 CDU
45 Berndt Seite
(1940)
Mecklenburg-Vorpommern 1992 1992 CDU
46 Oskar Lafontaine
(1943)
Saarland 1992 1993 SPD
47 Klaus Wedemeier
(1944)
Bremen 1993 1994 SPD
48 Johannes Rau
(1931–2006)
North Rhine-Westphalia 1994 1995 SPD
49 Edmund Stoiber
(1941)
Bavaria 1995 1996 CSU
50 Erwin Teufel
(1939)
Baden-Württemberg 1996 1997 CDU
51 Gerhard Schröder
(1944)
Niedersachsen 1997 1998 SPD
52 Hans Eichel
(1944)
Hesse 1998 1999 SPD
53 Roland Koch
(1958)
Hesse 1999 1999 CDU
54 Kurt Biedenkopf
(1930-2021)
Saxony 1999 2000 CDU
55 Kurt Beck
(1944)
Rhineland-Palatinate 2000 2001 SPD
56 Klaus Wowereit
(1953)
Berlin 2001 2002 SPD
57 Wolfgang Böhmer
(1936)
Saxony-Anhalt 2002 2003 CDU
58 Dieter Althaus
(1958)
Thuringia 2003 2004 CDU
59 Matthias Platzeck
(1953)
Brandenburg 2004 2005 SPD
60 Peter Harry Carstensen
(1947)
Schleswig-Holstein 2005 2006 CDU
61 Harald Ringstorff
(1939-2020)
Mecklenburg-Vorpommern 2006 2007 SPD
62 Ole von Beust
(1955)
Hamburg 2007 2008 CDU
63 Peter Müller
(1955)
Saarland 2008 2009 CDU
64 Jens Böhrnsen
(1949)
Bremen 2009 2010 SPD
65 Hannelore Kraft
(1961)
North Rhine-Westphalia 2010 2011 SPD
66 Horst Seehofer
(1941)
Bavaria 2011 2012 CSU
67 Winfried Kretschmann
(1948)
Baden-Württemberg 2012 2013 Đảng Xanh
68 Stephan Weil
(1958)
Niedersachsen 2013 2014 SPD
69 Volker Bouffier
(1951)
Hesse 2014 2015 CDU
70 Stanislaw Tillich
(1959)
Saxony 2015 2016 CDU
71 Malu Dreyer
(1961)
Rhineland-Palatinate 2016 2017 SPD
72 Michael Müller
(1964)
Berlin 2017 2018 SPD
73 Daniel Günther
(1973)
Schleswig-Holstein 2018 2019 CDU
74 Dietmar Woidke
(1961)
Brandenburg 2019 2020 SPD
75 Reiner Haseloff
(1954)
Saxony-Anhalt 2020 2021 CDU
76 Bodo Ramelow
(1956)
Thuringia 2021 2022 Die Linke
77 Peter Tschentscher
(1966)
Hamburg 2022 2023 SPD
78 Manuela Schwesig
(1974)
Mecklenburg-Vorpommern 2023 SPD

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Otto Suhr của SPD tại Berlin được bầu làm Chủ tịch tháng 7/1957 nhưng mất vào tháng 8 trước khi kết thúc nhiệm kỳ.