Bước tới nội dung

Jean-Luc Godard

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Jean-Luc Godard
Jean-Luc Godard tại Berkeley năm 1968
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
(1930-12-03)3 tháng 12 năm 1930
Nơi sinh
Paris, Pháp
Mất
Ngày mất
13 tháng 9 năm 2022(2022-09-13) (91 tuổi)
Nơi mất
Rolle, Thụy Sĩ
Nguyên nhân
Tự sát
Giới tínhnam
Quốc tịchPháp, Thụy Sĩ
Nghề nghiệpNhà phê bình phim, đạo diễn, diễn viên, cinematographer, nhà biên kịch, nhà sản xuất, biên tập
Gia đình
Hôn nhân
Anna Karina
Đào tạoĐại học Paris
Lĩnh vựcđiện ảnh, kỹ thuật điện ảnh, làn sóng mới của Pháp, đạo diễn phim, lý thuyết phim, phê bình điện ảnh, làm phim, phim ảnh và văn học, hoạt động văn học
Sự nghiệp nghệ thuật
Bút danhHans Lucas
Năm hoạt động1950 – 2022
Đào tạoĐại học Paris
Trào lưulàn sóng mới của Pháp
Thể loạilàn sóng mới của Pháp
Thành viên củaNhóm Dziga Vertov
Tác phẩmBreathless (phim năm 1960), Pierrot le Fou, Bande à part (phim), Contempt (film), My Life to Live
Có tác phẩm trongBảo tàng Reina Sofía, Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại, Kho lưu trữ phim Harvard
Giải thưởng
Chữ ký

Jean-Luc Godard (tiếng Pháp: [ʒɑ̃lyk ɡɔdaʁ]; 3 tháng 12 năm 1930 - 13 tháng 9 năm 2022[1][2][3][4]) là một đạo diễn phim, biên kịch người Pháp-Thụy Sĩ. Ông thường được nhắc đến với các phong trào điện ảnh Pháp năm 1960 La Nouvelle Vague, (tiếng Việt: làn sóng mới).[5]

Giống như những người đương thời New Wave của mình, Godard chỉ trích tính chính thống của điện ảnh Pháp,[5] vốn "nhấn mạnh sự lành nghề vượt trên sự đổi mới, các đạo diễn gạo cội hơn các đạo diễn mới, và ưa thích thử nghiệm những tác phẩm vĩ đại của quá khứ."[6] Để thách thức truyền thống này, ông và các nhà phê bình đồng tư tưởng bắt đầu làm phim của riêng mình.[5] Nhiều phim trong số những bộ phim của Godard thách thức những quy ước của truyền thống Hollywood và cả điện ảnh Pháp.[7] Ông thường được coi là đạo diễn phim cấp tiến nhất của Pháp trong những năm 1960 và 1970;[8] cách tiếp cận của ông trong cách làm phim, chính trị và triết lý làm cho ông trở thành đạo diễn có ảnh hưởng nhất của phong trào New Wave tại Pháp. Cùng với việc thể hiện kiến thức về lịch sử điện ảnh qua homages và tài liệu tham khảo, một số bộ phim của ông bày tỏ quan điểm chính trị; ông là một người thích đọc chủ nghĩa hiện sinhtriết học Marx-Lenin.[8][9]

Kể từ phong trào Làn sóng mới, chính trị của ông đã bớt nổi loạn và những bộ phim gần đây của ông là về nghệ thuật trình diễn và xung đột của con người từ góc nhìn của một người theo chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa Mác.[8]

Ông qua đời vào ngày 13 tháng 9 năm 2022 tại nhà riêng ở Rolle, Thụy Sĩ, sau một thủ tục tự sát có hỗ trợ.[10][11][12]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Đạo diễn Jean-Luc Godard qua đời”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2022.
  2. ^ “Jean-Luc Godard, đạo diễn vĩ đại của điện ảnh Pháp, qua đời ở tuổi 91”. Tuổi Trẻ Online. 13 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2022.
  3. ^ “Đạo diễn 'Làn sóng mới' Jean-Luc Godard qua đời”. Báo Thanh Niên. 13 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2022.
  4. ^ baotintuc.vn (13 tháng 9 năm 2022). “Vĩnh biệt Jean-Luc Godard, đạo diễn huyền thoại người Pháp từng làm phim về Chiến tranh Việt Nam”. baotintuc.vn. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2022.
  5. ^ a b c Grant 2007, Vol. 4, p. 235.
  6. ^ Grant 2007, Vol. 2, p. 259.
  7. ^ “Jean-Luc Godard”. New Wave Film. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2013.
  8. ^ a b c Grant 2007, Vol. 4, p. 126.
  9. ^ David Sterritt. “40 Years Ago, 'Breathless' Was Hyperactive Anarchy. Now It's Part of the Canon”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2013.
  10. ^ “Jean-Luc Godard a eu recours au suicide assisté: «Il n'était pas malade, il était simplement épuisé»”. Libération (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2022.
  11. ^ Pulver, Andrew (13 tháng 9 năm 2022). “Jean-Luc Godard, giant of the French new wave, dies at 91”. The Guardian (bằng tiếng Anh).
  12. ^ “Le cinéaste Jean-Luc Godard est décédé à l'âge de 91 ans”. Swissinfo. 13 tháng 9 năm 2022.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Grant, Barry Keith biên tập (2007). Schirmer Encyclopedia of Film. Detroit: Schirmer Reference. ISBN 0-02-865791-8.
  • MacCabe, Colin (2005). Godard: A Portrait of the Artist at Seventy. New York: Faber and Faber. ISBN 978-0-571-21105-0.
  • Morrey, Douglas (2005). Jean-Luc Godard. New York: Manchester University Press. ISBN 978-0-7190-6759-4.
  • Steritt, David (1998). Jean-Luc Godard: Interviews. Jackson, Mississippi: University Press of Mississippi. ISBN 9781578060818.
  • Usher, Phillip John (2009). "De Sexe Incertain: Masculin, Féminin de Godard". French Forum, vol. 34, no. 2, pp. 97–112.
  • Godard, Jean-Luc (2014). Introduction to a True History of Cinema and Television. Montreal: caboose. ISBN 978-0-9811914-1-6.
  • Brody, Richard (2008). Everything Is Cinema: The Working Life of Jean-Luc Godard. ISBN 978-0-8050-6886-3.
  • Temple, Michael. Williams, James S. Witt, Michael (eds.) 2007. For Ever Godard. London: Black Dog Publishing.
  • Dixon, Wheeler Winston. The Films of Jean-Luc Godard. Albany: State University of New York Press, 1997.
  • Godard, Jean-Luc (2002). The Future(s) of Film: Three Interviews 2000–01. Bern; Berlin: Verlag Gachnang & Springer. ISBN 978-3-906127-62-0.
  • Loshitzky, Yosefa. The Radical Faces of Godard and Bertolucci.
  • Silverman, Kaja and Farocki, Harun. 1998. Speaking About Godard. New York: New York University Press.
  • Temple, Michael and Williams, James S. (eds.) (2000). The Cinema alone: Essays on the Work of Jean-Luc Godard 1985–2000. Amsterdam: Amsterdam University Press.
  • Almeida, Jane. Dziga Vertov Group. São Paulo: witz, 2005. ISBN 85-98100-05-6.
  • Nicole Brenez, David Faroult, Michael Temple, James E. Williams, Michael Witt (eds.) (2007). Jean-Luc Godard: Documents. Paris: Centre Georges Pompidou.
  • Godard Bibliography (via UC Berkeley)
  • Diane Stevenson, "Godard and Bazin" in the Andre Bazin special issue, Jeffrey Crouse (ed.), Film International, Issue 30, Vol. 5, No. 6, 2007, pp. 32–40.
  • Intxauspe, J.M. (2013). "Film Socialisme: Quo vadis Europa". hAUSnART, 3: 94–99.
  • Lake, Steve and Griffiths, Paul, eds. (2007). Horizons Touched: the Music of ECM. Granta Books. ISBN 978-1-86207-880-2. 2007.
  • Müller, Lars (2010). Windfall Light: The Visual Language of ECM. Lars Müller Publishers. ISBN 978-3-03778-157-9 (tiếng Anh) & ISBN 978-3-03778-197-5 (tiếng Đức).
  • Rainer Kern, Hans-Jürgen Linke and Wolfgang Sandner (2010). Der Blaue Klang. Wolke Verlag. ISBN 978-3-936000-83-2 (tiếng Đức).

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]