Phương ngữ học

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Phương ngữ học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại διάλεκτος, dialektos, "nói, thổ ngữ"; và -λογία, -logy) là ngành nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ phương ngữ, lĩnh vực con của ngôn ngữ học xã hội.[1] Phương ngữ học nghiên cứu các biến thể trong ngôn ngữ chủ yếu dựa theo phân bố địa lý và các đặc điểm liên quan của chúng. Phương ngữ học xem các chủ đề như là sự khác biệt của hai phương ngữ từ một tổ tiên chung và biến thể đồng bộ.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Dialectology linguistics”. Encyclopedia Britannica. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Goebl (ed.), H. (1984). Dialectology. Quantitative Linguistics, Vol. 21. Bochum: Brockmeyer. ISBN 3-88339-346-0.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Petyt, K. M. (1980). The Study of Dialect: An Introduction to Dialectology. The language library. London: A. Deutsch.
  • Stankiewicz, Edward (1957), “On discreteness and continuity in structural dialectology”, Word, 13 (1): 44–59
  • Thomas, Alan R. (1967), “Generative phonology in dialectology”, Transactions of the Philological Society, 66 (1): 179–203, doi:10.1111/j.1467-968X.1967.tb00343.x
  • Troike, Rudolph (1970), James, E. (biên tập), Receptive competence, productive competence, and performance., Georgetown University Monograph Series on Languages and Linguistics, 22, tr. 63–74
  • Weinreich, Uriel (1954). “Is a structural dialectology possible?” (PDF). Word. 10: 388–400. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016.
  • Dollinger, Stefan (2015). The Written Questionnaire in Social Dialectology: History, Theory, Practice. IMPACT: Studies in Language and Society, 40. Amsterdam & Philadelphia: John Benjamins Pub. Co.