Rhinoceros

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Rhinoceros
Tê giác Ấn Độ (Rhinoceros unicornis)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Perissodactyla
Họ (familia)Rhinocerotidae
Chi (genus)Rhinoceros
Linnaeus, 1758
Các loài

Rhinoceros là một chi điển hình của Họ Tê giác. Tên Rhinoceros có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, trong đó rhino có nghĩa là mũi, và ceros có nghĩa là sừng.

Các loài[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay đã xác định được hai loài thuộc chi này còn tồn tại là:

Loài tê giác Java hiện nay là một trong những loài động vật có vú lớn đang ở trong tình trạng nguy cấp nhất trên thế giới, với chỉ khoảng 60 cá thể còn sống sót, và chỉ sống ở hai nơi Java, Indonesia (và Việt Nam trước năm 2010).

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Chi Tê giác bao gồm:

  • Tê giác Ấn Độ (R. unicornis) Linnaeus, 1758
  • Tê giác Java (R. sondaicus) Desmarest, 1822
  • R. hemitoxhus
  • R. leptorhinus
  • R. philippinensis mô tả bởi von Koenigswald năm 1956 là hài cốt hóa thạch được tìm thấy ở Cagayan tỉnh của Philippines.
  • R. sinensis

Nguồn gốc tên[sửa | sửa mã nguồn]

Tên chi Tê giác là sự kết hợp của các từ Hy Lạp cổ đại (ris) có nghĩa là 'mũi' và κέρας (keras) có nghĩa là 'sừng của một con vật'.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]