Tên lửa đạn đạo tầm ngắn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) là loại tên lửa đạn đạo có tầm bắn khoảng dưới 1.000 km (620 dặm).[1] Loại tên lửa này thường được sử dụng trong các cuộc xung đột quân sự ở quy mô khu vực do khoảng cách giữa các quốc gia xung đột ở gần nhau (nằm trong tầm bắn của nó) và chi phí tương đối thấp cũng như dễ điều chỉnh cấu hình. Theo thuật ngữ hiện đại, SRBM thuộc nhóm tên lửa đạn đạo mặt trận (TBM), nhóm này bao gồm bất kỳ loại tên lửa đạn đạo nào có tầm bắn dưới 3.500 km.

Mặt cắt của tên lửa V-2 / Aggregat 4

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

Các loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn được liệt kê theo quốc gia
Quốc gia Tên Năm ra mắt Tầm bắn
Trung Quốc Trung Quốc B-611 2004 150–280 km (93–174 dặm)
BP-12A 2010 300 km (190 dặm)
DF-11 1992 350 km (220 dặm)
DF-12/M20 2013 280–400 km (170–250 dặm)
DF-15 1990 600 km (370 dặm)
Pháp Pháp Hadès 1991 480 km (300 dặm)
Pluton 1974 480 km (300 dặm)
SE4200 1950 100 km (62 dặm)
Ấn Độ Ấn Độ Agni-I 2004 700–900 km (430–560 dặm)
K-15 2018 750 km (470 dặm)
Prahaar 2011 150 km (93 dặm)
Pragati 2013 170 km (110 dặm)
Pralay 2021 150–500 km (93–311 dặm)
Pranash 2021 200 km (120 dặm)
Prithvi I 1994 150 km (93 dặm)
Prithvi II 2004 230–350 km (140–220 dặm)
Prithvi III 2004 350–750 km (220–470 dặm)
Shaurya 2011 700–1.900 km (430–1.180 dặm)
Iran Iran Fateh-110 2002 300 km (190 dặm)
Fateh-313 2015 500 km (310 dặm)
Fateh Mobin 2018 300 km (190 dặm)
Naze'at 1982 100–130 km (62–81 dặm)
Qiam 1 2010 700–800 km (430–500 dặm)
Raad-500 2020 500 km (310 dặm)
Samen 2008 750–800 km (470–500 dặm)
Shahab-1 1985 350 km (220 dặm)
Shahab-2 1990 750 km (470 dặm)
Tondar-69 1992 150 km (93 dặm)
Zelzal-1 1990 150 km (93 dặm)
Zelzal-2 1998 210 km (130 dặm)
Zelzal-3 2007 200–250 km (120–160 dặm)
Zolfaghar/Zulfiqar[2] 2016 700 km (430 dặm)
Iraq Iraq Al Abbas Chưa từng đưa vào biên chế 800–950 km (500–590 dặm)
Al Fat'h 1991 160 km (99 dặm)
Al Hussein 1987 600–650 km (370–400 dặm)
Al Hijarah 1990 700–900 km (430–560 dặm)
Al-Samoud 2 2003 180 km (110 dặm)
Israel Israel Jericho I 1971 500 km (310 dặm)
LORA 2018 300 km (190 dặm)
Predator Hawk 2016 300 km (190 dặm)
Đức Quốc xã Đức Quốc Xã Rheinbote 1943 160 km (99 dặm)
Tên lửa V-2 1944 320 km (200 dặm)
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Triều Tiên Hwasong-5 1985 320 km (200 dặm)
Hwasong-6 1990 500 km (310 dặm)
Hwasong-7 1988 700–995 km (435–618 dặm)
Hwasong-11 2008 120–220 km (75–137 dặm)
KN-23 2018 250–700 km (160–430 dặm)
Pakistan Pakistan Abdali-I 2002 200 km (120 dặm)
Ghaznavi 2004 290–320 km (180–200 dặm)[3]
Hatf-I 1989 70 km (43 dặm)
Hatf-IA 1995 100 km (62 dặm)
Hatf-IB 2001 100 km (62 dặm)
Nasr 2011 70–90 km (43–56 dặm)
Shaheen-I 1999 900 km (560 dặm)
Shaheen-1 A 2012 1.000 km (620 dặm)
Serbia Serbia Šumadija 2017 75–285 km (47–177 dặm)
Hàn Quốc Hàn Quốc Hyunmoo-1 1986 180–250 km (110–160 dặm)
Hyunmoo-2 2008 300–800 km (190–500 dặm)
Hyunmoo-4 2020 800 km (500 dặm)
KTSSM 2017 120 km (75 dặm)
Liên Xô/Nga Liên Xô/Nga 9K720 Iskander 2006 400–500 km (250–310 dặm) Nga
OTR-21 Tochka-U 1989 70–185 km (43–115 dặm) Liên Xô/Nga
OTR-23 Oka 1979 500 km (310 dặm) Liên Xô
R-1 1950 270 km (170 dặm) Liên Xô
R-2 1951 600–1.200 km (370–750 dặm) Liên Xô
Scud 1957 180–700 km (110–430 dặm) Liên Xô
TR-1 Temp 1969 900 km (560 dặm) Liên Xô
Đài Loan Đài Loan Sky Spear 2001 300 km (190 dặm)
Sky Horse Đã hủy bỏ 600–950 km (370–590 dặm)
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ BORA I 2017 80–280 km (50–174 dặm)
Tayfun 2022 560–900 km (350–560 dặm)
J-600T Yıldırım I 1998 150 km (93 dặm)
Ukraina Ukraina Hrim-2 2018 50–500 km (31–311 dặm)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ MGM-5 Corporal 1954 48–130 km (30–81 dặm)
PGM-11 Redstone 1958 92–323 km (57–201 dặm)
MGM-18 Lacrosse 1959 19 km (12 dặm)
MGM-29 Sergeant 1962 139 km (86 dặm)
MGM-31 Pershing 1963 740 km (460 dặm)
MGM-52 Lance 1972 70–120 km (43–75 dặm)
MGM-140 ATACMS 1991 128–300 km (80–186 dặm)
Precision Strike Missile Đang phát triển hơn 499 km (310 dặm)[4]
Yemen Yemen Burkan-1 2016 800 km (500 dặm)[5]
Burkan-2[6][7] 2017 ≥1.000 km (620 dặm)
Qaher-1 2015 250 km (160 dặm)
Qaher-M2 2017 400 km (250 dặm)[8]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Defense Primer: Ballistic Missile Defense” (PDF). Vụ Khảo cứu Quốc hội. Ngày 23 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2022.
  2. ^ “Iran claims Zolfaghar missile has 700 km range | Jane's 360”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ “Daily Times - Leading News Resource of Pakistan”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2011.\05\09\story_9-5-2010_tr1_4.
  4. ^ “Precision Strike Missile (PRSM)”. Ngày 22 tháng 12 năm 2021.
  5. ^ “Farsnews”. en.farsnews.com. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2024.
  6. ^ “Yemeni Ballistic Missile Strikes Saudi Capital, Al-Riyadh - (Operation report)”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2017.
  7. ^ ABNA (7 tháng 2 năm 2017). “Video: Moment of firing missile at Riyadh by Yemeni forces”.
  8. ^ ali javid (28 tháng 3 năm 2017). “Yemen resistance Ansarullah Qaher-2M missile,3 fired Saudi King Khalid Air Base 28,3,2017 مقاومت یمن”. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 11 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2024 – qua YouTube.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)