Hệ tầng Carmel

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Thành hệ Carmel (địa chất))
Hệ tầng Carmel
Hệ tầng Carmel ở Gunlock, Tây Nam Utah.
KiểuHệ tầng địa chất
Đơn vị củaNhóm San Rafael
Lớp dướiđá cát kết Entrada
Độ dàyTừ 200 foot (60 m) đến 1.000 foot (300 m)[1]
Thạch học
Nguyên sinhĐá bùn
Khácđá cát kết, đá silt, đá vôi
Vị trí
Khu vựcWyoming, Utah, Colorado, đông bắc Arizona và New Mexico
Quốc giaHoa Kỳ
Tiết diện điển hình
Đặt tên theoNúi Carmel
Đặt tên bởiGilluly and Reeside
Năm định nghĩa1928
Hệ tầng Carmel gần Gunlock, tây nam Utah. Phần tối màu tằm đè lên phía trên là hệ tầng Dakota kỷ Phấn trắng.
Nếp sóng biển hoá thạch ở đá hạt Hệ tầng Carmel giữa kỷ Jura, tây nam Utah.

Hệ tầng Carmel là một hệ tầng địa chấtnhóm San Rafael ở Wyoming, Utah, Colorado, Hoa Kỳ, đông bắc ArizonaNew Mexico. Một phần của cao nguyên Colorado, hệ tầng này được tạo ra giữa kỷ Jura từ giai đoạn cuối Tầng Bajocy qua giai đoạn Bathonian cho đến đầu tầng Callove.[2]

Tiểu đơn vị[sửa | sửa mã nguồn]

Các đơn vị (theo bảng chữ cái):

  • Đá Vôi Co-op Creek (UT),
  • Crystal Creek (UT),
  • Đá Vôi Homestake (UT*),
  • Judd Holloe (AZ*,UT*) hoặc Judd Hollow Tongue (AZ*,UT*),
  • Đá Vôi Kolob (UT), [tên vi phạm quy tắc địa tầng Bắc Mỹ 1983]
  • Sông Paria (UT*),
  • Wiggler Wash (UT*),
  • Winsor (UT*).

(Dấu * có nghĩa là tên được sử dụng bởi Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ).

Lịch sử điều tra[sửa | sửa mã nguồn]

Đá hạt với phần thân huệ biển ở hệ tầng Carmel tại núi Carmel Junction, Utah

Năm 1928 Gilluly và Reeside tuyên bố ý định đặt tên cho hệ tầng theo tên núi Carmel nhưng không nói rõ nơi đầu tiên tìm thấy nó ở đâu. Họ ghi nhận nó như là một hệ tầng cơ sở ở nhóm San Rafael, ở San Rafael Swellhạt Emery, Utah. Một phân tích tổng quan về nguồn gốc và nơi được tìm thấy đầu tiên được đưa ra bởi Gregory và Moore năm 1931. Mackin sửa mô tả của hệ tầng và để nó vào nhóm đá vôi Homestake năm 1954. Harshbarger và một số người khác tạo ra một phân tích tổng quan vào năm 1957. Giới hạn phía đông của nó được mô tả bởi Wright và một số người khác năm 1962. Vào năm 1963, giới hạn phít tây cùng với một tổng quan đã được hoàn thành bởi Schultz và Wright. Một sửa đổi được thực hiện bởi Phoenix vào năm 1963, đó là người thêm nhóm Judd Hollow. Các nhóm Kolob, Crystal Creek, sông Paria, Newton và Wiggler Wash đã được thêm vào bởi Thompson và Stokes năm 1970. Giới hạn diện tích đã điều chỉnh bởi O ' Sullivan và Craig trong năm 1973 và một lần nữa trong năm 1983 Blakey và những người khác. Phân tíhc tổng quan khác đã được hoàn thành Chapman năm 1989. Hintze và một số người khác tiến hành một phân tích tổng quát vào năm 1994.[3]

Dấu tích cổ[sửa | sửa mã nguồn]

Mặt cắt của một đá cacbonat khảm bởi hàu và bị đục lỗ bởi thân mềm hai mảnh vỏ (Gastrochaenolites); thành hệ Carmel (giữa kỷ Jura) ở miền nam Utah.

Đã có một số dấu tích cổ được tìm thấy ở hệ tầng Carmel. Trong số đó có động vật hình rêu, hàu, cũng như dấu chân khủng long.

Động vật hình rêu[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có một số động vật hình rêu được tìm thấy trong hệ tầng Carmel. Bao gồm bảy loài động vật hình rêu cyclostome bằng vôi cũng như một động vật hình rêu thân mềm ctenosome.[4]

Nơi tìm thấy[sửa | sửa mã nguồn]

Đỉnh Ngai Vàng, một hệ tầng đá ở công viên Quốc gia Capitol Reef. Mặc dù công viên này nổi tiếng về mái vòm trắng của đá cát kết Navajo

Các khu địa chất:

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Carmel Formation (in San Rafael Group)”. ngày 6 tháng 9 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2017.
  2. ^ GEOLEX mục cơ sở dữ liệu về Carmel, USGS (xem 20 Tháng ba năm 2006)
  3. ^ Cho toàn bộ phần, ngoại trừ nơi lưu ý: cơ sở dữ liệu GEOLEX: bản Tóm tắt của trích dẫn về Carmel, NHẬN
  4. ^ Taylor, P. D., Wilson, A. M. (Năm 1999).